Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệp Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
nguyển văn hải
16 tháng 7 2017 lúc 17:54

a) ta có :

các tích nhân lại = 15 là : 

1x15=15 ; 3 x 5 =15 

mà trong các trường hợp trên chẳng có a ;b nào thỏa mãn a-b=12 => a;b ko tồn tại

WAG.mạnhez
Xem chi tiết
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
dogiakhai
21 tháng 4 2019 lúc 21:22

a. (12+x)-(0+x)=12

vây a=12; b=0 nhu tren

b.

thay a=2.b vào a+b=12 có:

2.b+b=12

=>b.(2+1)=12

=>b.3=12

=>b=12:3

=>b=4

=>a=2.4

=>a=8

c.

thay a=1/2.b vào a+b=12 có

1/2.b+b=12

=>b.(1/2+1)=12

=>b.3/2=12

=>b=12:3/2

=>b=8

=>a=1/2.8

=>a=4

vậy b. a=8;b=4

      c. a=4;b=8

nho h cho minh

WAG.mạnhez
Xem chi tiết
Phan Vĩnh Anh Cường
21 tháng 4 2019 lúc 20:53

bạn chơi free fire à

fan của WAG sao

phungvantien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
15 tháng 7 2015 lúc 12:05

a) NHận thấy:

102:12=8 dư 6

Vậy q=8;r=6 để 102=12x8+6

b)  Nhận thấy:  

a=12x3+5

a=36+5

a=41

c)  không biết làm

d)  Ta có:

51-0=bxq

51=bxq

Mà 51=17x3

   =1x51

Suy ra b=17 thì q=3

           q=17 thì b=3

b=51 thì q=1

q=51 thì b=1

 

Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2015 lúc 12:03

a) Từ \(a=b.q+r\) nên \(q=a:b\) và r là số dư của phép chia này

 q = 102 : 12 = 8 (dư r = 6)

b), c) d) tương tự thế mà làm nhé !

phan van bao an
3 tháng 3 2016 lúc 15:11

A, taco p=chiu

nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Thành
18 tháng 11 2021 lúc 21:40

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Hưng
17 tháng 11 lúc 21:40

Ngu thế

Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Ác Mộng
16 tháng 6 2015 lúc 9:46

a+b=-10

=>(a+b)2=100

=>a2+2ab+b2=100

=>a2+b2=100-2ab=100-2.24=52

=>a2+b2-2ab=52-2ab

=>(a-b)2=52-2.24=4

=>a-b=+-4

*)a-b=4

=>a=(4-10):2=-3

b=-7

*)a-b=-4

=>a=(-4-10):2=-7

b=-3

Ta có:140=22.5.7

Mà a-b=7

Thử các trường hợp ta không tìm thấy ab thõa mãn

sky jack
16 tháng 6 2015 lúc 9:54

cho (a;b) là d => a = md ; b= nd

với m;n \(\in N^{\cdot}\) và (a;b) = 1

a -b \(\Leftrightarrow\) d(m-n) = 7 ; a > b => m > n       [1]

từ \(ab=\left(a;b\right).\left[a;b\right]\Rightarrow\left[a;b\right]=\frac{ab}{\left(a;b\right)}\frac{mnd^2}{d}=dmn\)   [2]

thừ [1] và [2] => d thuộng ƯC(7;140)  mà ƯCLN( 7;140) = 7

=> d thuộc Ư(7)

thay d ta thấy chỉ có 7 là thik hợp

d = 7 thì m-n = 1 => m = 5; n = 4 ; a=35 ; d= 28

 

Dean Ambrose WWE
11 tháng 1 2016 lúc 13:15

Ác mộng ơi sai rồi bạn ạ.

Đến chỗ

(a-b)2=4

=> (a-b)2=22=(-2)2

=>a-b=+-2 rồi thử chứ