Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:13

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 17:46

Đáp án D

18ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 13:35

Hướng dẫn giải

Mạch điện gồm n điện trở ghép nối tiếp nên:

1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ... + 1 R n = 1 2 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) 2 ⇒ R t d = 2 n ( n + 1 ) Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 6:28

Đáp án D

Điện trở tương đương

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 15:00

Vẽ sơ đồ:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) // R 1 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt  R 3 ) // R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lê HảiAnh Bùi
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 10:33

â,\(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(om\right)\)

b,\(=>U1=U2=12V=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{6}=2A=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1A\)

c, phải mắc \(\left(R1//R2\right)//R3\)

\(=>\)\(U3=12V\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>\dfrac{1}{\dfrac{12}{3+0,5}}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R3}=>R3=24\left(om\right)\)

\(\)

Khiêm Nè
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 9:02

\(I=U:R=6:\left(\dfrac{4\cdot12}{4+12}\right)=2A\)

Khánh Quỳnh Lê
15 tháng 11 2021 lúc 9:03

I=U:R=6:(4⋅124+12)=2A

Zonkai Nam
Xem chi tiết
trương khoa
26 tháng 9 2021 lúc 14:52

<tóm tắt bạn tự làm>

MCD:R1ntR2

Điện trở tương đương của mạch

\(R=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot12}{4+12}=3\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mạch

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)

nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 14:43

Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 4 + 12 = 16 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 16 = 0,75 (A)