Những câu hỏi liên quan
Ngô Anh Thư
Xem chi tiết
HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
12 tháng 8 2019 lúc 9:29

Ta có :

OM + ON = MN

5 cm + 7 cm = MN

=> MN = 12 cm 

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 12 cm

^^^

Tran Thi Thu Hien
12 tháng 8 2019 lúc 9:34

Theo đề bài ra là trên tia Ot có OM=5cm , ON=7cm

\(\Rightarrow\)OM < ON (5 < 7)

Vì điểm O nằm giữa M và N nên ta có :

                      NO+OM=MN

Thay NO=7cm , OM=5cm , ta được :

                     7 + 5 = MN

Mà 7 + 5 =12 nên MN=12

Vậy MN=12

Ngô Anh Thư
12 tháng 8 2019 lúc 9:38

Cảm ơn các bạn nhoa!

ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
Xem chi tiết
➻❥แฮ็กเกอร์
29 tháng 12 2019 lúc 20:58

bài 1:

              : M P N Q x

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hue
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 11 2016 lúc 13:50

a) Vì \(OM>ON\left(8cm>4cm\right)\) nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M. (*)

\(\Rightarrow ON+MN=OM\)

\(\Rightarrow4cm+MN=8cm\)

\(\Rightarrow MN=8cm-4cm=4cm\)

\(\Rightarrow MN=ON=4cm\) (**)

Từ (*) và (**) suy ra điểm N là trung điểm OM. (đpcm)

Vậy: điểm N là trung điểm OM.

b) Từ (**) ta có đoạn thẳng \(MN=4cm\).

\(\Rightarrow MI=NI=\frac{MN}{2}=\frac{4cm}{2}=2cm\)

\(NI< ON\) (4cm > 2cm) suy ra N nằm giữa O và I.

\(\Rightarrow NI+ON=IO\)

\(\Rightarrow2cm+4cm=IO\)

\(\Rightarrow IO=6cm\)

Vậy: \(IO=6cm\)

 

Lê Nguyên Hạo
27 tháng 11 2016 lúc 13:44

O M N I x [ [ 4 cm 8 cm

♥ Dora Tora ♥
27 tháng 11 2016 lúc 14:28

thêm bình chọn D. Có người làm rồi nên mình ứ làm, mặc dù mình biết cách làm

Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 5 2022 lúc 21:13

a, Xét nửa mặt phẳng bờ Ot có 

OM < ON => M là điểm nằm giưa O;N 

TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 21:15

a)trên  nửa mặt phẳng bờ Ot ta có

\(OM< ON\left(4cm< 8cm\right)\)

=>M là  nằm giữa O;N 

Nakroth
11 tháng 5 2022 lúc 21:17

Không vẽ đc nhé thông cảm

a) Trong 3 điểm O M N điểm M nằm giữa O và M vì

Đt OM = 4 cm đt MN = 8- 4 = 4 cm 

Vậy điểm M nằm giữa  2 điểm O và N

nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
Lord
9 tháng 1 2021 lúc 23:06

 

undefined

a)Xét △OBM và △OAM có:

góc BOM=góc AOM(Ot là pg góc xOy)

OM chung

OA=OB(gt)

⇒△OBM = △OAM(c.g.c)

⇒góc OAM= góc OBM( 2 góc tương ứng)

b)Vì △OBM = △OAM(cm câu a)

⇒BM=MA(2 cạnh tương ứng)

Ta có:

góc OAM+góc MAD= góc OBM+góc CBM=180*(kề bù)

Mà góc OAM= góc OBM(cm câu a)

⇒góc MAD= góc CBM

Xét △CBM và △DAM có:

góc MAD= góc CBM(cmt)

BM=MA(cmt)

góc AMD= góc CMB(đối đỉnh)

⇒△CBM = △DAM(g.c.g)

⇒BC=AD(2 cạnh tương ứng)

Mà OB=OA(gt)

⇒OB+BC=OA+AD

⇒OC=OD(đpcm)

c)Xét △COI và △DOI có:

CI=ID( I là trung điểm CD)

OC=OD(cm câu b)

OI chung

⇒△COI = △DOI(c.c.c)

⇒gócCOI = gócDOI(2 góc tương ứng)

Mà tia OI nằm giữa 2 tia OC và OD

⇒OI là phân giác góc xOy

Mặt khác Ot là pg góc xOy(gt)

⇒2 tia Ot và OI trùng nhau

Vì điểm M ∈ tia Ot

⇒3 điểm O,M,I thẳng hàng(đpcm)

❏Dấu '' * '' là độ

 

 

Không Tên
Xem chi tiết

a,m nằm giữa o và n vì trên tia ox có om>on[4cm<3cm]

b,vì m nằm giữa o và n nên om +mn=on

=>mn=on-om=10-4=6[cm]

c,ko vì np ko = om hay 6 ko =4

Sôgôku
Xem chi tiết