Những câu hỏi liên quan
nguyễn duy nam
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Trâm Phạm Thị Ngọc
Xem chi tiết

Bn tự vẽ hình nhé 

Xét tam giác ABC vuông ở A

=> Góc B + góc C =90 độ

=> Góc B ÷ 2 + góc C ÷ 2 = 90 độ ÷ 2

=> góc CBD +  góc BCD = 45 độ

Xét tam giác BDC có 

Góc DBC + góc BCD +góc BDC = 180 độ                                                         (đl)

=> 45 độ + góc BDC = 180 độ

=> góc BDC = 135 độ 

K nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Quang Huy
21 tháng 1 2018 lúc 20:17

Góc BDC =135 độ

Bình luận (0)
Trâm Phạm Thị Ngọc
22 tháng 1 2018 lúc 15:28
The Thien Yiet girl, cho mình hỏi tại sao góc C:2 = góc BCD? Sao nhìn vào hình vẽ mình thấy nó không đúng.
Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
30 tháng 7 2015 lúc 19:08

Trong tam giác ABC có góc BAC + ABC + ACB = 180 độ

\(\Rightarrow\) góc ABC + góc ACB = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 (độ)

Ta có góc IBC + góc ICB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2 = 120 độ/2 = 60 (độ)

Trong tam giác IBC có góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ

\(\Rightarrow\) góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
30 tháng 7 2015 lúc 16:42

BÀi này à 

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 8 2017 lúc 13:48

Trong tam giác ABC có góc BAC + ABC + ACB = 180 độ

 góc ABC + góc ACB = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 (độ)

Ta có góc IBC + góc ICB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2 = 120 độ/2 = 60 (độ)

Trong tam giác IBC có góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ

 góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 99 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thái
25 tháng 10 2017 lúc 22:06

xinh thế

Bình luận (0)
Hà Anh Tuấn
16 tháng 5 2021 lúc 21:47
Hsshjdcj j u5ufn n u ìbg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

Bình luận (1)
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết