Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoainam
Xem chi tiết
nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
5 tháng 5 2016 lúc 9:09

cho hpt : $\int^{x-my=m}_{mx+y=1}$∫x−my=mmx+y=1a; tìm m để hpt có nghiệmb; tìm 1 hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm ko phụ thuộc vào m

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
5 tháng 5 2016 lúc 9:13

I am bó tay.com.canh.vn!!!

543658

Dương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Shinichi
8 tháng 3 2020 lúc 20:42

1) Cho hệ phương trình:

{mx+y=52x−y=−2(I){mx+y=52x−y=−2(I)

a) Với m=1 ta có hệ phương trình:

{x+y=52x−y=−2{x+y=52x−y=−2

Cộng vế với vế ta được:

3x=3⇔x=1⇒y=2x+2=43x=3⇔x=1⇒y=2x+2=4

Vậy với  m=11m=11 thì hệ phương trình (I) có nghiệm x=1 và y=4

b) Nghiệm (x0,y0)(x0,y0) của  (I) thỏa mãn x0+y0=1x0+y0=1

nên ta có hệ phương trình:

⎧⎪⎨⎪⎩x+y=1(1)mx+y=5(2)2x−y=−2(3){x+y=1(1)mx+y=5(2)2x−y=−2(3)

Lấy (1) + (3) ta được: 3x=−1⇒x=−13⇒y=1−x=433x=−1⇒x=−13⇒y=1−x=43

Thay vào (2) suy ra m=5−yx=−11m=5−yx=−11

Vậy với m=−11m=−11 thì nghiệm của hệ phương trình (I) có tổng là 1.

2) Từ x+my=2⇒x=2−myx+my=2⇒x=2−my

Thay vào phương trình mx−2y=1mx−2y=1 ta được:

m(2−my)−2y=1⇒y=2m−1m2+2m(2−my)−2y=1⇒y=2m−1m2+2

⇒x=2−m2m−1m2+2⇒x=2−m2m−1m2+2

x=m+4m2+2x=m+4m2+2

Do m2+2>0m2+2>0 ∀m∀m

⇒x>0⇒m+4>0⇒m>−4⇒x>0⇒m+4>0⇒m>−4 và y<0⇒2m−1<0⇒m<12y<0⇒2m−1<0⇒m<12

Vậy với −4<m<12−4<m<12 thì phương trình có nghiệm duy nhất mà x>0,y<0

Khách vãng lai đã xóa

I don't know how to do this

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Hải Đậu Thị
21 tháng 12 2015 lúc 21:10

TH1: nếu m=0 \(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{2}}{2};y=\sqrt{2}\) vậy hệ có nghiệm duy nhất với m=0

TH2: nếu m \(\ne\) 0. để hệ có nghiệm duy nhất khi

\(\frac{2}{4}\ne\frac{1}{m^2}\) \(\Rightarrow\) m \(\ne+-\sqrt{2}\)

Đúng ko bạn? 

oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo
21 tháng 12 2015 lúc 13:42

???Nguyễn Nhật Minh

Phạm Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 4 2018 lúc 0:17

Lời giải:

Khi \(m=-\sqrt{2}\). HPT tương đương:

\(\left\{\begin{matrix} (-\sqrt{2}+1)x-y=3\\ -\sqrt{2}x+y=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Cộng theo vế: \(\Rightarrow (1-2\sqrt{2})x=3-\sqrt{2}\Rightarrow x=\frac{3-\sqrt{2}}{1-2\sqrt{2}}=\frac{1-5\sqrt{2}}{7}\)

\(\Rightarrow y=(m+1)x-3=\frac{(-\sqrt{2}+1)(1-5\sqrt{2})}{7}-3=-\frac{10+6\sqrt{2}}{7}\)

b)

\(\left\{\begin{matrix} (m+1)x-y=3\\ mx+y=m\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y=(m+1)x-3\\ mx+y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow mx+[(m+1)x-3]=m\)

\(\Leftrightarrow x(2m+1)=m+3\)

Để hệ có bộ nghiệm duy nhất thì $x$ là duy nhất.

Với \(m=-\frac{1}{2}\Rightarrow x.0=\frac{5}{2}\) (vô lý, pt vô nghiệm)

Với \(m\neq -\frac{1}{2}\), pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+3}{2m+1}\)

\(\Rightarrow y=(m+1)x-3=\frac{m^2-2m}{2m+1}\)

Do đó: \(x+y=\frac{m^2-m+3}{2m+1}\)

Để \(x+y>0\Leftrightarrow \frac{m^2-m+3}{2m+1}>0\Leftrightarrow \frac{(m-\frac{1}{2})^2+\frac{11}{4}}{2m+1}>0\)

\(\Leftrightarrow 2m+1>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{2}\)

Vậy đk là \(m> \frac{-1}{2}\)

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 3 2020 lúc 10:06

a) m = 3 thì hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}3x+y=3\\2x-y=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+2y=6\left(1\right)\\6x-3y=21\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)-\left(2\right)\Leftrightarrow5y=-15\Leftrightarrow y=-3\)

Từ đó suy ra \(x=2\)

Vậy với m = 3 thì hệ có 1 nghiệm (2;-3)

b) HPT không thể có nghiệm (3;1)

c) HPT có nghiệm (4;1) thì \(4m+1=3\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa