Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2022 lúc 22:23

EM THAM KHẢO:

undefined

TV Cuber
23 tháng 2 2022 lúc 22:24

tham khảo

undefined

Thư Phan đã xóa
Nhóm
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
6 tháng 2 2020 lúc 21:46

A C B D E O M N I

∆ABC (^A = 90o)

=> ^ABC + ^ACB = 90o (t/c)

Mà ^B1 = ^B2 = ^ABC/2 ( BD là p/g của ^ABC)

      ^C1 = ^C2 = ^ACB/2 ( CE là p/g của ^ACB)

=> ^B2 + ^C1 = \(\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

+Xét ∆BOC có : ^B2 + ^C1 + ^BOC = 180o (đlý)

Mà ^B2 + C1 = 45o

=> ^BOC = 180o - 45o = 135o

b) Xét ∆ABD, ∆MBD có :

BA = BM (gt)

^B1 = ^B2 (câu a)

BD chung

Do đó : ∆ABD = ∆MBD (c-g-c)

=> ^A = ^BMD (góc tương ứng)

Mà ^A = 90o => ^BMD = 90o

=> DM _|_ BC

Cmtt ta cũng có EN _|_ BC

=> DM // EN

c) +Xét ∆ABI , ∆MBI có :

B1 = B2

BI chung

BA = BM (gt)

Do đó : ∆ABI = ∆MBI (c-g-c)

=> AI = MI (2 cạnh tương ứng)

Xét ∆AIM có AI = MI (cmt) => ∆AIM cân

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ba Dấu Hỏi Chấm
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
30 tháng 3 2016 lúc 21:00

k đi mình làm cho

ton dao huy
Xem chi tiết
ton dao huy
12 tháng 2 2016 lúc 10:32

mọi người giúp mình với

 

witch roses
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bạch Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 1 2018 lúc 15:20

Câu hỏi của Công chúa thủy tề - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Hoài Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Master_Z_Me
Xem chi tiết
Freya
4 tháng 11 2017 lúc 20:17

mk chỉ lm đc phần a

Bài tập Toán

Cô Hoàng Huyền
17 tháng 1 2018 lúc 15:21

Câu hỏi của Công chúa thủy tề - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Aug.21
9 tháng 2 2019 lúc 14:28

a) Ta có ^B+^C=90o mà ^B1=^B2=^B2 ;^C1=^C2=^C2  nên ^B2+^C2=^B+^C2 =90o2 =45o

Xét tam giác BOC, có ^BOC+^B2+^C2=180o⇒^BOC=180o−45o=135o

b) Xét tam giác BAD và BMD có:

Cạnh BD chung

^B1=^B2

AB = MB  (gt)

⇒ΔBAD=ΔBMD(c−g−c)

⇒^BMD=^BAD=90o

Hoàn toàn tương tự ΔEAC=ΔENC(c−g−c)⇒^ENC=^EAC=90o

Ta có EN và DM cùng vuông góc với BC nên EN // DM

c) Theo câu b, ΔBAD=ΔBMD⇒AD=MD;^BDA=^BDM

Từ đó ta có ΔOAD=ΔOMD(c−g−c)⇒OA=OM.

Tương tự : ΔOAE=ΔONE(c−g−c)⇒OA=ON.

Vậy nên OA = OM = ON

d) Ta có ΔOAD=ΔOMD(c−g−c)⇒^OAD=^OMD

ΔOAE=ΔONE(c−g−c)⇒^OAE=^ONE

⇒^ONE+^OMD=^OAE+^OAD=^EAD=90o

⇒^NOM=90o  (Dạng bài qua O kẻ đường thẳng song song với EN và DM)

Vậy tam giác OMN vuông cân hay ^ONM+^OMN=90o

Xét tam giác AMN có ^MAN+^ANM+^AMN=180o

⇔^MAN+^ANO+^ONM+^AMO+^OMN=180o

⇔^MAN+^NAO+^MAO=180o−90o=90o

⇔^2MAN=90o

⇔^MAN=45o