Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 9 2016 lúc 11:29

Bạn không đọc được chỗ nào thì hỏi mình .

doraemon
11 tháng 9 2016 lúc 7:01

khó quá mình mới lớp 7 thôi

Uchiha Madara
11 tháng 9 2016 lúc 7:58

Mik mới giải dc nửa bài.Sorry nha Nguyễn Thị Thùy .☻☻♥♥♥♥☻☻♥♥♥♥☻☻♥♥♥♥☻☻♥♥♥♥☻☻♥♥♥♥☻☻♥♥♥♥

Đỗ Văn Hoàng
Xem chi tiết
Cassie Natalie Nicole
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 7 2016 lúc 17:50

A B C B' C' A' G M N

Gọi M là trung điểm cạnh BC. Từ M kẻ MN vuông góc với d (N thuộc d)

=> MN là đường trung bình hình thang BB'C'C \(\Rightarrow MN=\frac{BB'+CC'}{2}\)

Mặt khác dễ dàng chứng minh được \(\Delta GA'A~\Delta GNM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AA'}{MN}=\frac{GA}{GM}=2\Rightarrow AA'=2MN=BB'+CC'\)

Vậy \(AA'=BB'+CC'\) (đpcm)

dương nguyễn minh huyền
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 10 2019 lúc 17:24

A B C M N F P Q K E d G

Lấy P là trung điểm của BC;E là trung điểm của AG.Lần lượt lấy K,Q là hình chiếu của P và E xống đường thẳng d.

Do G là trọng tâm nên \(AG=\frac{2}{3}GP\Rightarrow EG=GP\)

Xét \(\Delta\)EKG và \(\Delta\)PQG có:\(EG=GP;\widehat{EGK}=\widehat{PGQ}\left(đ.đ\right);\widehat{EKG}=\widehat{PQG}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EKG=\Delta PQG\left(ch-gn\right)\Rightarrow EK=PQ\)

Xét \(\Delta\)AMG có EK//AM;E là trung điểm của AG nên K là trung điểm của MG 

=> EK là đường trung bình => \(EK=\frac{1}{2}AM\)

Do EK=PQ nên \(PQ=\frac{1}{2}AM\)

Xét tứ giác BNFC có \(\widehat{N}=\widehat{F}=90^0\) nên nó là hình thang.

Mà hình thang BNFC có PQ là đường trung bình nên \(PQ=\frac{BN+FC}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{2}=\frac{BN+FC}{2}\Rightarrow AM=BN+FC\left(đpcm\right)\)

Yennhi Lethi
Xem chi tiết
dương nguyễn minh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Ác Mộng
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
23 tháng 7 2015 lúc 21:37

LẤy K sao cho K là TD BB' 

BB" // CC" ( cùng vuông góc với d )

=> B'BCC' là HT 

HT B'BCC' có BM = MC ( m là trung điểm)

                      KB' = KC' ( K là tđ)

=> KM là đg tb => KM = 1/2 ( BB' + CC") => 2KM = BB' + CC'  (1)

và KM // BB ; BB" vuông góc với d => KM vuông góc với d 

Xetsa tam giác AOA' vuông tại A' và tam giác KOM vuông tại K có 

                          OA = OM ( O là tđ)

                           AOA' = MOA ( đối đỉnh)

             => tam giác AOA' = KOM ( cạnh huyề - góc nhọn)

=> AA' = KM  ( hai cạnh tương ứng ) (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

Minh Triều
23 tháng 7 2015 lúc 21:31

Đang nghĩ