Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Eliana Tran
Xem chi tiết
Võ Duy Trường
10 tháng 4 2018 lúc 20:28

a/ đặt \(A=\frac{-5}{n-2}\) để Athuộc Z suy ra n-2 thuộc ước của -5=(-1 1 5 -5)

Ta có bảng:

n-2-11-55
n13-37
Bùi Thiên Minh
10 tháng 4 2018 lúc 20:37

Để bthức đạt gtrị nguyên thì n thuộc ước của -5 

n\(\varepsilon\)\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\pm1,\pm5\)   

Eliana Tran
10 tháng 4 2018 lúc 20:44

hộ mình câu b nữa đi

Haibara Ai
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh Phương
30 tháng 1 2016 lúc 19:58

10 chia hết cho n-2 => n -2 E Ư(10) cò n lại tự tí nh ha

Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 5 2017 lúc 21:44

\(A=\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3n-3+2}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)+1}{n-1}=3+\frac{1}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 1

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

uzumaki naruto
1 tháng 5 2017 lúc 21:46

Ta có A= 3n-2/ n-1 = 3n-3+1/ n-1 = 3(n-1)/n-1 + 1/n-1 = 3+ 1/n-1

để A thuộc Z = > 3 + 1/n-1 thuộc z => 1/n-1 thuộc Z => 1 chia hết cho n-1 => (n-1) thuộc Ư(1)

=> n-1 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {0; 2}

nana
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 11 2018 lúc 13:00

bài làm :

a, ta có : \(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

để A nhận giá trị nguyên thì : \(5-\frac{17}{n+2}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(n+2\right)\) là Ư(17)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\)lần lượt nhận các giá trị \(\pm1,\pm17\)

ta lần lượt :

với n + 2 = -1 => n = -3với n + 2 = 1 => n = -1với n + 2 = -17 =>  n = -19với n + 2 = 17 => n = 15

​vậy ta tìm đc n = -3 ; n = -1 ; n = -19 ; n = 15

Lương Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 8 2021 lúc 15:47

\(B=\frac{9n+1}{3n-2}=\frac{3\left(3n-2\right)+7}{3n-2}=3+\frac{7}{3n-2}\)

\(\Rightarrow3n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

3n - 21-17-7
n1loại3loại
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Hải
25 tháng 8 2021 lúc 15:57

\(B=\frac{9n+1}{3n-2}=\frac{3.\left(3-2\right)+7}{3n-2}=3+\frac{7}{3n-2}\)

=>3n-2 \(\in\)Ư(7)={\(\pm\)1;\(\pm\)7}

ta có bảng giá trị sau:

3n-217-1-7 
n13loạiloại 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Đức Thành
25 tháng 8 2021 lúc 15:58

\(B=\frac{9n-1}{3n+2}=\frac{3\left(3n+2\right)-7}{3n+2}=3+\frac{7}{3n+2}\)

\(B\in Z\Rightarrow\frac{7}{3n+2}\in Z\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)hay3n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

3n+2

1-17-7

3n

-1-35-9
n\(\frac{-1}{3}\)-1\(\frac{5}{3}\)-3

Vậy n\(\in\left\{\frac{-1}{3};-1;\frac{5}{3};-3\right\}\)để biểu thức B nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng bướng bỉnh
Xem chi tiết
Trần Kim Anh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 4 2020 lúc 22:55

a)Để A là phân số \(\Leftrightarrow n+4\ne0\Leftrightarrow n\ne-4.\)

b) A= \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}.\)

A nhận giá trị nguyên <=>\(\frac{17}{n+4}nguyên\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;17;-17}.\)

\(\Rightarrow n=-3;-5;13;-21\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Như Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết