Bài 5: Tìm hiệu A\Bcác tập hợp sau:
d) A=(-2;3); B=(- 3;3)
Cho các số 3564 ; 4352 ; 6531 ; 6570 ;1248
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên
b) Viết tập hợp Bcác số chia hết cho 9 trong các số trên
c) dùng kí hiệu để thể hiện quan điểm giữa hai tập hợp A và B
a/ \(A=\left\{6531;6570;1248;3564\right\}\)
b/ \(B=\left\{6570;3564\right\}\)
c/ \(B\subset A\)
a) Vì 3564 có tổng các chữ số là 3 + 5 + 6 + 4 = 18, chia hết cho 3;
4352 có 4 + 3 + 5 + 2 = 14 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9;
6531 có 6 + 5 + 3 + 1 = 15 chia hết cho 3;
6570 có 6 + 5 + 7 + 0 = 18 chia hết cho 9;
1248 có 1 + 2 + 4 + 8 = 15 chia hết cho 3.
Vậy A = {3564; 6531; 6570; 1248}
b) B = {3564; 6570.
c) B ⊂ A
Lời giải:
a) Các số chia hết cho 3 là 3564; 6531; 6570; 1248
Vậy A = {3564; 6531; 6570; 1248}
b) Các số chia hết cho 9 là 6570.
Vậy B = {6570}
c) B ⊂ A
viết mỗi tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a]Tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số
b]Tập hợp Bcác chữ số của số 2015
c]Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
a)A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} có 9 phần tử
b)B={2;0;1;5} có 4 phần tử
C={\(\phi\)}, có 0 phần tử
Viết tập hợp Bcác số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách
Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách
Cach 1: B = { 6;7;8;9;10;11;...}
Cach 2: B = {x thuoc N sao cho x>5 }
cach 1: C = {18 ; 19;20;21;...;100 }
Cach 2: C = { x thuoc N sao cho 17 < x < 101 }
Mỗi tập hợp sau có mấy phần tử
a)Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
b)Tập hợp Bcác số tự nhiên x mà x + 7 = 7
c)Tập hợp Ccác số tự nhiên x mà x . 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3
\(a.X-8=12\)
\(X\) \(=12+8\)
\(X\) \(=20\)
Vậy A = { 20 }
\(b.X+7=7\)
\(X\) \(=7-7\)
\(X\) \(=0\)
Vậy B = { 0 }
\(c.\)C={ 0;1;2;3;4;5;6;...}
d. Không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên
a ) A = { 20 }
Tập hợp A có 1 phần tử
b ) B = { 0 }
Tập hợp B có 1 phần tử
c ) C = N
Tập hợp C có 1 phần tử
d ) D = O ( rổng )
Tập hợp D có 0 ( hoặc rổng ) phần tử
Viết các tập hợp sau:
D là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số tận cùng là 3
\(D=\left\{13;23;33;43;53;63;73;83;93\right\}\)
\(D=\) { \(x\in N|\) \(x\) là số tự nhiên có hai chữ số tận cùng là 3 }
={13;23;33;43;53;63;73;83;93}
= { x∈N|x là số tự nhiên có hai chữ số tận cùng là 3 }
Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
Bài 2:Cho M={a,b,c}
a,Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử
b,Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa tập hợp con đó với tập hợp M.
Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5,rồi dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
A= {0;1;2;....;20}
B = \(\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}
\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;....;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy \(B\subset A\)
so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:
a,A=1487+5963 ; B=5926=1524
b,A=2009.2009 ;B=2008.2010
Bài1: Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2
Bài 2: Cho ba tập hợp: M = { 1 ; 5 }, A = { 1 ; 3 ; 5 }, B = { 5 ; 1 ;3 }
Dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên
1 ) x + 5 = 2
x = 2 - 5
x = -3
=> x ko thỏa mãn
2) \(M\subset A\); \(M\subset B\); \(A\subset B;B\subset A\)
MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH ! MÌNH ĐANG CẦN GẤP
BÀI 1)
Viết tập hợp A các số nhỏ hơn 10.Tập hợp B các số nhỏ hơn 5.Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp.
BÀI 2)
a)TÍNH NHANH:0,77+0,77 * 98 + 0,77
b)Tìm 1 phân số lớn hơn 1.Biết tử số và mẫu số có tổng 32.Có hiệu bằng 3/4 của tổng
1) A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
B={ 0,1,2,3,4}
B thuoc A
2)
a) 0,77+0,77 x 98+0,77
= ( 0,77 + 0,77+0,77 ) x 98
= 2,31 x 98
= 226,38
b) Xin loi mk ko bt.
A={9,8,7,6,5,4,3,2,1,0,-1,-2,...}
B={4,3,2,1,0,-1,-2,..,}
B\(\subset\)A
bài 2
a)0.77+0.77*98+0.77
=0.77*1+0.77*98+0.77*1
=0.77*(1+98+1)
=0.77*100
=7
b)hiệu của tử và mẫu là
32*3/4=24
tử số là
(32+24):2=28
mẫu số là
(32-24):2=4
ta có tử là số lớn hiệu là số bé vì phân số đó lớn hơn 1
mk nha
bài 1 : tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
bài 2 : cho A = { 0 } . Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không ?
Bài 3 :
a, Tập hợp C các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 0
b, Tập hợp D các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 3
Bài 4 : viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu c [ c dài ra ý ] để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên
Bài 5 : cho tập hợp A = { 15; 24 } . Điền kí hiệu e [ thuộc ] c [ dài ý ] hoặc = vào ô trống
a, 15 .... A
b, { 15 } ... A
c, { 15;24 } ... A
1, B \(\in\) { rỗng }
2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)
b, \(D\in\){ rỗng }
4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
\(B\subset A\)
5,
a, \(15=A\)
b, \(\left\{15\right\}\subset A\)
c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)
bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:
{ }
;
1,A={ }
2,Không thể nói A là một tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử
Bài 3)a,C là mọi số tự nhiên \(\in\)N
b,D={ }
Bài 4) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
B \(\subset\)A
Bài 5) a,15=A
b,{15}\(\subset\)A
c,{15;24}\(\subset\)A hoặc {15;24} = A