Những câu hỏi liên quan
Ngọc Bích Hoàng
Xem chi tiết
trương hồng quân
15 tháng 5 2019 lúc 14:25

hcbhhjkhf

Bình luận (0)
trương hồng quân
15 tháng 5 2019 lúc 14:32

cho tam giác abc vuông tại a .đường phân giác bd .qua d kẻ dường thẳng vương góc với bc tại e đường thẳng này cắt tia BA tại K .tia BD cắt tại CK tại f

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 5:17

Bình luận (0)
thanh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Name No
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:11

a) Xét tam giác AHD và tam giác CKD có:

AHD=CKD=90

\(D_1=D_2\) (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AHD đồng dạng tam giác CKD (g-g)

=> đpcm

Bình luận (0)
Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:24

b) Xét tam giác AHB và tam giác CKB có

AHB=BKC=90

ABD=DBC ( BD là tia phân giác ABC)

=> Tam giác AHB đồng dạng CKB (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{KB}=>AB.KB=BC.HB\)

Bình luận (0)
Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:31

c) Vì IM//BD=> IMC=DBC ( 2 góc so le trong) mà BMN=IMC ( 2 góc đối đỉnh)   (1)

Vì IN//BD => INA=ABD ( 2 góc đồng vị)   (2)

Từ (1) và (2) => INA=BMN => tam giác AMN cân tại B

 

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
25 tháng 4 2022 lúc 15:42

Bạn nào biết làm giúp mình với !!!(kiêm luôn vẽ hình)

Bình luận (0)
đoàn hữu trường
Xem chi tiết
đoàn hữu trường
6 tháng 3 2022 lúc 8:26

help

 

Bình luận (0)
đoàn hữu trường
6 tháng 3 2022 lúc 9:00

xong 

mình chết rồi

Bình luận (0)
Phạm Minh Vũ
Xem chi tiết
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 10:05

A B C D E K H M

a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.

b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.

c. Ta thấy  tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

nên AC = DK.

d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)

Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)

Vậy tam giác AME cân tại A.

Bình luận (0)