Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yến đoàn nguyễn phi
Xem chi tiết
kalvin tam
Xem chi tiết
truong thi ngoc lan
Xem chi tiết
Madokami
Xem chi tiết
vo phi hung
17 tháng 5 2018 lúc 22:08

â) Áp dụng định lý pytago thuận vào \(\Delta ABC\)vuông tại A  ,co :

           \(BC^2=AB^2+AC^2\)

           \(BC^2=9^2+12^2\)

            \(BC^2=81+144\)

            \(BC^2=225\)

            \(BC=\sqrt{25}\)

             \(BC=15\left(cm\right)\)

b) Câu b này bạn viết sai đề nha ,( tia phân giác của gocB cắt AC tại D) mới đúng nha :)

 Xét : \(\Delta ABDva\Delta MBD,co:\)

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

BD là cạnh chung 

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (       BM là tia phân giác (gt)       ) 

Do do : \(\Delta ABD=\Delta MBD\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

c) 

Xét : \(\Delta AEDva\Delta MCD,co:\)

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) ( hai góc đối đỉnh ) 

AD = AM ( hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau ) 

Do do : \(\Delta AED=\Delta MCD\) ( g - c -g )

=> AE = MC ( hai cạnh tương ứng )  ( 1 ) 

mà :

BA = BM ( hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau ) ( 2 ) 

BE = BA + AE   ( vì A nằm giữa B và E )   ( 3 ) 

BC = BM + MC ( vì M nằm giữa B và C )   ( 4 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) vả ( 4 ) suy ra BE = BC 

=> \(\Delta BEC\) cân tại B ( hai cạnh bên bằng nhau ) 

HÌNH MÌNH VẼ HƠI XẤU NHA :) 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! 

Trần Quốc Việt
18 tháng 5 2018 lúc 19:09

\(\sqrt{25}\)mà bằng 15 à

vo phi hung
18 tháng 5 2018 lúc 20:50

\(\sqrt{225}\) nha , mình ghi thiếu số 2   :v

Nấm Lùn Ngốc
Xem chi tiết
lucy
Xem chi tiết
hoàng thị duyên
Xem chi tiết
sakura
5 tháng 4 2017 lúc 10:50

ai tk mk thì mk tk lại

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
5 tháng 4 2017 lúc 11:14

mình b rùi nhé

Trương Thị Minh Thư
7 tháng 4 2017 lúc 19:52

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

Góc BAC= Góc BHA = 90 0

Góc B chung

Suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g.g)

Suy ra  \(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\)

Hay AB2= BH . BC

Vân Hà
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 10 2020 lúc 19:32

a) Ta có: AH // CD (cùng vuông góc với BC)

              AD // HC (cùng vuông góc với AB)

=> ADCH là hình bình hành có M là trung điểm của AC nên M cũng là trung điểm của HD => D, H, M thẳng hàng (đpcm)

b) B, H, D thẳng hàng suy ra B, H, D, M thẳng hàng (theo câu a)

∆ABC có BH là đường cao cũng là trung tuyến nên là tam giác cân

Vậy ∆ABC cân tại B thì 3 điểm B,H,D thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
huy tạ
Xem chi tiết