Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thai quy
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thuỳ dung
Xem chi tiết
Doãn Thắng Kiệt
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
26 tháng 11 2021 lúc 18:42

a) Xét Δ AMC và Δ AMB có:

AC = AB (gt)

AM là cạnh chung

MC = MB (gt)

⇒Δ AMC = Δ AMB (c.c.c)

⇒∠CAM = ∠BAM (2 góc tương ứng)

⇒AM là phân giác BAC ( đpcm)

b) Xét t/g ANC và t/g ANB có:

AC = AB (gt)

AN là cạnh chung

NC = NB (gt)

⇒ Δ ANC = Δ ANB (c.c.c)

⇒ ∠CAN = ∠BAN (2 góc tương ứng)

⇒ AN là phân giác BAC

Như vậy, AM và AN đều là phân giác của BAC

Nên AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (đpcm)

c)Vì Δ ANC = Δ ANB (câu b)

⇒ ∠ANC = ∠ANB (2 góc tương ứng)

Mà ∠ANC + ∠ANB = 180o ( kề bù)

Nên ∠ANC = ∠ANB = 90o

⇒AN vg BC hay MN vg BC

Mà CN = BN (gt)

Do đó, MN là đường trung trực của BC ( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
le thai quy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
27 tháng 11 2015 lúc 12:38

Cho Tam giac ABC cóccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccB=AC. M là 1 điểm tong tam giác sao cho MB=MC;N là trung điểm của BC hãy chứng minha)3 điểm A,M,N thẳng hàngb) MN LÀ đường trung trực của BC

le thai quy
Xem chi tiết
le thai quy
Xem chi tiết
kagamine rin len
27 tháng 11 2015 lúc 14:38

hình tự vẽ nha bạn!

a) ta có AB=AC (1)

          MB=MC (2)

từ (1),(2) => AM thuộc trung trực của BC

=> AM là trung trực của BC

=> AM vuông với BC tại N (trùng N) (3)

=> N1 =90 độ

=>MN vuông với BC (4)

từ (3),(4) suy ra AM và MN trùng nhau 

=> 3 điểm A,M,N thẳng hàng

b) tự làm bn nhé!

Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến Nhi
17 tháng 10 2021 lúc 7:10

a) Xét Δ AMC và Δ AMB có:

AC = AB (gt)

AM là cạnh chung

MC = MB (gt)

⇒Δ AMC = Δ AMB (c.c.c)

⇒∠CAM = ∠BAM (2 góc tương ứng)

⇒AM là phân giác BAC ( đpcm)

b) Xét t/g ANC và t/g ANB có:

AC = AB (gt)

AN là cạnh chung

NC = NB (gt)

⇒ Δ ANC = Δ ANB (c.c.c)

⇒ ∠CAN = ∠BAN (2 góc tương ứng)

⇒ AN là phân giác BAC

Như vậy, AM và AN đều là phân giác của BAC

Nên AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (đpcm)

c)Vì Δ ANC = Δ ANB (câu b)

⇒ ∠ANC = ∠ANB (2 góc tương ứng)

Mà ∠ANC + ∠ANB = 180o ( kề bù)

Nên ∠ANC = ∠ANB = 90o

⇒AN vg BC hay MN vg BC

Mà CN = BN (gt)

Do đó, MN là đường trung trực của BC ( đpcm)

 

Triệu Lý Thiên Long
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hùng
Xem chi tiết
Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
thắng
14 tháng 5 2021 lúc 9:34

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC

AM chung

BM=CM

=> tam giác ABM= tam giác ACM (c.c.c)

b,

Tam giác ABM= tam giác ACM => góc BAM= góc CAM

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c, AM là tia phân giác của góc BAC => AN là tia phân giác của góc BAC

=> A, M, N thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa