Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2019 lúc 16:00

N = {–78; 56; –92; 21}

Cao Thiên Anh
Xem chi tiết
Dang Tung
2 tháng 10 2023 lúc 21:06

M = { 21 ; 22 ; 23 ;...; 29 }

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 10 2023 lúc 21:07

`#3107.101107`

\(M=\left\{x\in N\text{ | }21\le x< 30\right\}\\ \Rightarrow M=\left\{21;22;23;...;29\right\}\)

Phạm Minh Ngọc
2 tháng 10 2023 lúc 21:07

M={21;22;23;24;25;26;27;28;29}

Hắc Thiên
Xem chi tiết
Võ Kiều MỸ Ấn
Xem chi tiết
Hoàng Yến Vi
3 tháng 3 2017 lúc 8:36

       4n+21 chia hết cho 2n+3

=> 2(4n+21) - 4(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 8n+42 - 8n+12 =30

=> 30 : 2n+3 thuộc Ư(30)={1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;15;-15;30;-30}

=> n thuộc {0;1;6}

Hoàng Yến Vi
3 tháng 3 2017 lúc 8:53

còn 10;-10 nữa mk quyên

Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2017 lúc 20:24

4n + 21 ⋮ 2n + 3

2n + 2n + 3 + 3 + 15 ⋮ 2n + 3

(2n + 3) + (2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

2(2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 ∈ Ư(15) = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n + 3 = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n = { - 18; - 8; - 6; - 4; - 2; 0; 2; 12 }

=> n = { - 9; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 6 }

Đoàn Thanh Duy
15 tháng 2 2017 lúc 20:29

\(\frac{4n+21}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)+15}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}\)+\(\frac{15}{2n+3}\)=2+ \(\frac{15}{2n+3}\)Để 4n+21 \(⋮\)2n+3 thì \(\frac{15}{2n+3}\)thuộc Z( có nghĩa là 15 chia hết cho 2n+3 OK)

vậy 2n+3 thuộc ước của 15 =( +-1;+-3;+-5;+-15)

suy ra 2n thuộc tất  cả cái đó trừ đi 3 nhưng la số tự nhiên nên ko lấy những số âm 

vậy n bằng mấy số đó chia 2

OK

Nguyễn Bảo NGọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trường
Xem chi tiết
Chu Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Minh Triều
24 tháng 6 2015 lúc 22:46

bạn tham khảo thêm

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
Dat Doan
18 tháng 3 2015 lúc 18:39

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Nguyễn Thành Đạt
19 tháng 2 2017 lúc 19:31

cam on nhe

ledinhnam
20 tháng 11 2017 lúc 21:42

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3