Cho các tập hợp A = ( 3 ; + ∞ ) , B = − ∞ ; 2 , C = ( − 3 ; 5 ] .
Khi đó tập A ∩ ( B ∪ C ) là:
A. ∅
B. ( 3 ; 5 )
C. ( 3 ; 5 ]
D. ( − 3 ; 2 ) ∪ ( 3 ; 5 ]
Tìm giao của hai tập hợp A, và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh học giỏi Toán, B là tập hợp các học sinh học giỏi Ngoại ngữ.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 3, B là tập hợp các số chia hết cho 9.
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10
Tìm giao của hai tập hợp A, và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh học giỏi Toán, B là tập hợp các học sinh học giỏi Ngoại ngữ.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 3, B là tập hợp các số chia hết cho 9.
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10.
Tìm giao của hai tập hợp A, và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh học giỏi Toán, B là tập hợp các học sinh học giỏi Ngoại ngữ.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 3, B là tập hợp các số chia hết cho 9.
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10.
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10.
Cho các tập hợp :
A = 1 ; 2 ; 3 ; B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; M = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
1.Cho tập hợp A = { 0; 1; 2; 3; 4 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 3 phần tử của A
2.Cho tập hợp A = { 0; 2; 4; 6 } viết tất cả các tập hợp hợp con của A (cho biết 16 tập hợp con)
3.Cho A = { 0; 1; 2; 3 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 2 phần tử mà mỗi phần tử là số chẵn
Tìm giao của hai tập hợp A và B:
a) A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3. B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9.
b) A là tập hợp các số nguyên tố. B là tập hợp các hợp số.
c) A là tập hợp các số nguyên tố bé hơn 10. B là tập hợp các chữ số lẻ
a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9
b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng
c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}
1.Cho A là tập hợp các stn chia hết cho 3 và nhỏ hơn 35;B là tập hợp các stn chia hết cho 5 và nhỏ hơn 35;C là tập hợp các stn chia hết cho 15 và nhỏ hơn 35
Viết các bao hàm thức có thể giữa các tập hợp
2.Cho A là tập hợp các stn chia hết cho 2 và nhỏ hơn 50;B là tập hợp các stn chia hết cho 3 và nhỏ hơn 50;C là tập hợp các stn chia hết cho cả 2 và 3 và nhỏ hơn 50; tập hợp D gồm các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 2 và 3
Minh họa tập hợp A;B;C;D bằng sơ đồ ven
a) Cho tập hợp H:
\(H = {5;6;8;11}\)
Viết các tập hợp con của tập hợp sao cho mỗi tập hợp đều có 3 phần tử ( pt = phần tử)
b) Cho tập hợp A:
\(A = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}\)
Viết các tập hợp con của tập hợp sao cho mỗi tập hợp đều có 3 phần tử mà tổng các số trong mỗi tập hợp đều bằng 15
a. {5;6;8}; {5;6;11}; {5;8;11}; {6;8;11}
b. {1;5;9}; {1;6;8}; {2;4;9}; {2;5;8}; {2;6;7}; {3;4;8} ; {3;5;7}; {4;5;6}
Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0
đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7
e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.
Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn.
Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên
Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Tìm A giao B biết:
a) A là tập hợp các số chia hết cho 3,B là tập các số chia hết cho 9
b)A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ
c) A là tập hợp các số nguyên tố,B là tập hợp các hợp số
a ) A giao B = A
b) A giao B = \(\varnothing\)
c) A giao B = \(\varnothing\)
đúng đấy bn
a) A giao B = A
b) A giao B = \(\varnothing\)
c) A giao B = \(\varnothing\)
CHÚC BN HỌC TỐT