Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa anh đào
Xem chi tiết
Dragon Ball
Xem chi tiết
Dragon Ball
30 tháng 11 2016 lúc 19:49

Gọi UCLN(a;b)=d

=>a=d.m  (giả sử a >b)

    b=d.n

=> (m,n)=1   (m<n)

      a.b=(d.m).(d.n)=\(d^2\) .m.n

      ma BCNN=a.b:UCLN(a,b)

                     =\(d^2\).m.n:d

                     =d.m.n

 Mặt khác ta có:

      BCNN(a,b)=6.UCLN(a,b)=6.d

      =>d.m.n=6d

      =>m.n=6

Ma (m,n)=1 và m<n

=>m=1                          hoặc m=2

    n=6                                    n=3

+Với m=1, n=6 thi =>a=d

                                b=6d

mà a+b=30 => d+6=30=>7d=30

                                  =>d=30:7 (loại)

+Voi m=2, n=6 thi =>a=d.2

                               b=d.3

ma a+b=30 => d.2+d.3=30 => 5.d =30

                                        =>d=30:5

                                        =>d=6

=>a=2.6=12

    b=3.6=18

  Vậy ta có 1 cặp số thỏa mãn là 12 và 18.

  

PhạmLê Hồng Ân
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 20:09

Lời giải:

a.

$ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)$

$\Rightarrow 9000=ƯCLN(a,b).900$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=10$.

Đặt $a=10x, b=10y$ thì $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

$BCNN(a,b)=10xy=900$

$\Rightarrow xy=90$

Vì $(x,y)=1$ nên ta có các cặp $(x,y)$ sau thỏa mãn:

$(x,y)=(1,90), (2,45), (5,18), (9,10), (10,9), (18,5), (45,2), (90,1)$

Từ đây bạn dễ dàng tìm được $a,b$

b.

$ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=360:60=6$

Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là stn nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(a,b)=6xy=60$

$\Rightarrow xy=10$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên:

$(x,y)=(1,10), (2,5), (5,2), (10,1)$

Từ đây dễ dàng tìm được $a,b$ 

vu nguyen bao ngoc
Xem chi tiết
Trần thị khánh huyền
Xem chi tiết
Quân Đào Minh
Xem chi tiết
fan cuồng của Dịch Dương...
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

phạm lê hồng ân
Xem chi tiết
Thân Đức Trí
1 tháng 12 2023 lúc 19:49

ko biet

Ahunggss
1 tháng 12 2023 lúc 19:53
Giả sử a và b là hai số nguyên dương thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60. Đầu tiên, ta phân tích 360 thành các thừa số nguyên tố: 360 = 2^3 * 3^2 * 5. BCNN(a, b) là bội chung nhỏ nhất của a và b, tức là BCNN(a, b) phải chia hết cho cả a và b. Do đó, a và b cũng phải có các thừa số nguyên tố là 2, 3 và 5. Ta có thể chia 2^3, 3^2 và 5 thành hai phần: một phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b, và một phần chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b. Vì BCNN(a, b) = 60, nên phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b phải là 2^2 * 3 * 5 = 60. Phần còn lại chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b là 2 * 3 = 6. Vậy, ta có thể chọn a = 60 * 6 = 360 và b = 60 * 6 = 360. Do đó, các số nguyên a và b thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60 là a = 360 và b = 360.  
Citii?
4 tháng 12 2023 lúc 10:53

*Tham khảo

b.

Ư���(�,�)=��:����(�,�)=360:60=6

Đặt �=6�,�=6� với �,� là stn nguyên tố cùng nhau.

⇒����(�,�)=6��=60

⇒��=10

Do �,� nguyên tố cùng nhau nên:

(�,�)=(1,10),(2,5),(5,2),(10,1)

Từ đây dễ dàng tìm được �,�