Những câu hỏi liên quan
Bin Mèo
Xem chi tiết
Vương Hy
Xem chi tiết
Lê Bảo Diệp
Xem chi tiết
Trần Quang Anh
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
10 tháng 7 2018 lúc 8:50

A B C D E 4cm

a) Xét  \(\Delta AED\)và  \(\Delta ABD\)có chung đường cao hạ từ D xuống cạnh đáy AB

Mà  \(AE=\frac{2}{3}AB\Rightarrow S_{\Delta AED}=\frac{2}{3}S_{\Delta ABD}\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABD}=\frac{3}{2}S_{\Delta AED}=\frac{3}{2}\times4=6\left(cm^2\right)\)

Xét  \(\Delta ABD\)và  \(\Delta ABC\)có chung đường cao hạ từ B xuống cạnh đáy AC

Mà  \(AD=\frac{1}{3}AC\Rightarrow S_{\Delta ABD}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=3S_{\Delta ABD}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Re
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Quyên
Xem chi tiết
Lê Văn quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Tùng
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
21 tháng 5 2019 lúc 20:40

a. Theo định lí Pitago:

Ta có: AB2 + AC2 = BC2

           42    + AC2 = 52

           16    + AC2 = 25

                      AC2 = 25 - 16

                      AC2 = 9

                       AC2 = 33

              =>       AC   = 3 (cm)

Bình luận (0)
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
21 tháng 5 2019 lúc 20:46

A B C D E

Bình luận (0)
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
21 tháng 5 2019 lúc 20:57

a, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

         BC2 = AC2 + AB2

=> AC2 = BC2 - AB2 

              = 52 - 42 = 9

=> AC = 3 (cm)

b, Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông  ADC có :

            AB = AD ( giả thiết )

            AC : cạnh chung

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADC ( 2 cạnh góc vuông )

c, Vì AB = AD 

=> A là trung điểm của BD

=> AC là đường trung tuyến trong tam giác BDC

   Mà điểm E thuộc AC và AE = 1/3 AC

=> E là trọng tâm trong tam giác BDC

=> DE là đường trung tuyến trong tam giác BDC

  Hay DI là đường trung tuyến trong tam giác BDC

( do I là trung điểm của BC )

=> DE đi qua trung điểm I của BC

e, ( Mik đg nghĩ )

Bình luận (0)
trần thị khánh vy
Xem chi tiết