Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 7 2017 lúc 8:59

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [N, F] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, N] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [C, O] B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d

Gọi O là tâm hình chữ nhật AENF, khi đó OA = OE = OF

Xét tam giác vuông FCE có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE = OF = OC

Vậy thì OA = OC hay O luôn thuộc trung trực của AC.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh 195d
12 tháng 11 2017 lúc 20:07

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc LInh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc LInh
11 tháng 8 2017 lúc 10:12

Giúp mình với !

Bình luận (0)
Chu Quyen Nhan
11 tháng 8 2017 lúc 10:21

khi vẽ hình ta sẽ thấy chiều dài AB 36 cm , chiều rộng 18 cm , M là trung điểm chiều rộng nên BM = 9cm , MC = 9 cm

DN gấp 2 lần CN nên AB là chiều dài nên DC cũng là chiều dài dài 36 cm 

độ dài DN là :

36 : ( 2 + 1 ) x 2 = 24  ( cm )

Độ dài NC là :

36 - 24 = 12 ( cm )
vậy ta biết chiều cao tứ giác là 12 cm , độ dài đáy là 18 cm = chiều rộng

diện tích tứ giác ABCD là :

18 x 12 = 216 ( cm2)

Bình luận (0)
Chu Quyen Nhan
11 tháng 8 2017 lúc 10:25

ta biết độ dài đáy tứ giác là 18 cm cũng bằng chiều rộng vậy muốn diện tích tứ giác bằng 1/2 diện tích chữ nhật thì điểm E phải bằng nửa chiều dài ( chiều cao phải bằng nửa chiều dài )

điểm E là trung điểm của CD 

k tớ 2 câu đi tớ giải thích dễ hiểu hơn cho

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 7 2021 lúc 12:12

A B C D E F G

Gọi AE cắt CD tại G. Dễ thấy \(\frac{AE}{AG}=\frac{BE}{BC}=\frac{3}{4},FG=DC\), do đó:

\(\frac{1}{2}AE.AF.\sin\widehat{EAF}=S_{AEF}=\frac{3}{4}S_{AFG}=\frac{3}{4}S_{ADC}=\frac{3}{8}AB.BC\)

Suy ra \(\sin\widehat{EAF}=\frac{3}{4}.\frac{AB.BC}{AE.AF}=\frac{3}{4}.\frac{xy}{\sqrt{x^2+\frac{9}{16}y^2}.\sqrt{y^2+\frac{1}{9}x^2}}\) \(\left(x=AB,y=BC\right)\)

\(\le\frac{3}{4}.\frac{xy}{xy+\frac{1}{4}xy}=\frac{3}{5}\) (BĐT Bunhiacopxki)

Vì \(0^0< \widehat{EAF}< 90^0\) nên \(max\widehat{EAF}=arc\sin\left(\frac{3}{5}\right)\approx36,87^0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{x}{y}=\frac{\frac{3}{4}y}{\frac{1}{3}x}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\)hay \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{3\sqrt{13}}{13}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 7 2019 lúc 17:33

A B C D F K M E

Sửa đề: Chứng minh góc EFM = 900 ?

Có DF = CK => DF + FK = CK + FK => DK = CF. Xét \(\Delta\)EKF có ^EKF = 900

=> ME2 = KE2 + KM2 (ĐL Pytagoras). Tương tự: KE2 = DE2 + DK2 ; KM2 = CK2 + CM2

Do đó ME2 = DE2 + DK2 + CK2 + CM2. Thay CK = DF, DK = CF ta được:

ME2 = (DE2 + DF2) + (CF2 + CM2) = FE2 + FM2 (ĐL Pytagoras)

Áp dụng ĐL Pytagoras đảo vào \(\Delta\)EMF suy ra \(\Delta\)EMF vuông tại F => ^EFM = 900.

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 7 2019 lúc 12:46

Cho mình sửa dòng thứ 2: "Xét \(\Delta\)EKM có ^EKM = 900 "

Bình luận (0)
Sắc màu
Xem chi tiết
Pham Van Hung
30 tháng 9 2018 lúc 9:29

A B C D O H

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD

Nên O là trung điểm của AC và BD

\(\Delta AEC\)vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

\(\Rightarrow EO=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}BD\)

\(\Delta BED\)có trung tuyến \(EO=\frac{1}{2}BD\)

\(\Rightarrow\Delta BED\)vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{BED}\)vuông

Bình luận (0)
Lê Thanh Nam
Xem chi tiết
Tiến Thành Lê
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Xây dựng văn hóa nhà trư...
27 tháng 7 2021 lúc 13:23

1/2 S.ABCD là 48 : 2 = 24 ( cm2 )

S.AMB là 24 : 2 = 12 (cm2)

S.AED là 24 : 3 x 2 = 16 (cm2)

S.MEC = 1/3 S.ABM vì BM = MC và EC = 1/3 AB = 12 : 3 = 4 (cm2)

S.AME là : 48 - 16 -12 -4 =4 16 (cm2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Đức
Xem chi tiết