Cho biết\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=2;\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=2\)
\(CMR:a+b+c=abc\)
Cho a,b,c là số nguyên dương
Tính:\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
Biết:\(a+b+c=2018\)
Biết:\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}=\frac{6}{2018}\)
Giúp mình với ạ, xin cảm ơn các bạn rất nhiều!
Từ 2 giả thiết: \(a+b+c=2018;\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{6}{2018}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=\frac{2018.6}{2018}=6\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=6\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}=6\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=3\)
Vậy giá trị của biểu thức đó là 3.
Câu 1 :Tìm a,b,c biết \(\frac{21x^2+4x-41}{\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)\cdot\left(x-3\right)}=\frac{a}{x+1}+\frac{b}{x+2}+\frac{c}{x-3}\)
1. Chứng minh biểu thức không phụ thuộc x :
( \(\frac{3x}{x^2-4}\) - \(\frac{1}{x-2}\) - \(\frac{2}{x+2}\)) : ( 1 + \(\frac{x^2+4}{4-x^2}\) )
2.
a) Biết 2a , b - 1 , c - 2 TL với 3 , 4, 5 và a - 2b + c = 1. Tính a , b , c
b) Biết 2a , b - 1 , c - 2 TLN với 3 , 4, 5 và a - 2b + c = 1. Tính a , b , c
Tìm x, biết :
a, \(\left(\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{98\cdot99\cdot100}\right)x=-3\);
b, \(\left(\frac{\frac{2000}{1}+\frac{1999}{2}+...+\frac{1}{2000}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2001}}\right)x=\frac{-1}{5}\).
c,\(\left(\frac{\frac{2000}{1}+\frac{1999}{2}+...+\frac{1}{2000}+2000}{1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2001}}\right):x=\frac{-2001}{2002}\).
Tìm 3 Stn a,b,c khác nhau , biết:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)
;
\(\Rightarrow\frac{b.c+a.c+a.b}{a.b.c}=1\)
\(\Rightarrow\frac{\left(a.b.c\right)\left(a.b.c\right)}{a.b.c}\)
\(\Rightarrow a.b.c=1\)
Vì a,b,c \(\in\) N* => a,b,c > 0.
Mà a.b.c= 1 => a,b,c chỉ có thể =1
Theo đề bài ra: a,b,c là 3 STN khác nhau => Ko tồ tại a,b,c
1)tìm x;y;z biết \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)Hỏi x=...;y=....;z=.....
2)cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn b2 =ac
Khi đó ta được \(\frac{a}{c}=\left(\frac{a+2014b}{b+2014c}\right)^n\)Vậy n=?
1. Tìm biểu thức A, biết A=\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}(a,b,c\ne0)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
Vậy .......
Haiz, sao lại thiếu sự quan sát thế nhỉ?
TH1: \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}}\)\(\Rightarrow A=\frac{a}{-a}=\frac{b}{-b}=\frac{c}{-c}=-1\)
TH2: \(a+b+c\ne0\)\(\Rightarrow A=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
Tìm x,biết:
a/ \(\frac{x}{3}-\frac{10}{21}=\frac{-1}{7}\)
b/x-25%=\(\frac{1}{2}\)
c/ \(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
a) \(\frac{x}{3}-\frac{10}{21}=-\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=-\frac{1}{7}+\frac{10}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{7}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(x-25\%=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)
c) \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+-\frac{29}{6}\le x\le-\frac{1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow-3\le x\le4\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
a)x/3-10/21=-1/7
x/3=-1/7+10/21
x/3=1/3
=> x= 1
b/ x-25%=1/2
x-1/4=1/2
x=1/2+1/4
x=3/4
1.a)\(Cho\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}.\)Chứng minh rằng:\(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)
b) Tìm giá trị biểu thức A, biết A=\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}(a,b,c\ne0)\)
Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\) (Vì \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\))
=> \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)(đpcm)