Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 4 2021 lúc 20:27

65 B

66 C

67 B

68 B

70 A

71 B

72 A

73 C

74 C

Ngố ngây ngô
28 tháng 4 2021 lúc 20:27

65b

66c

67b

68b

69a

70a

71b

72a

Ngố ngây ngô
28 tháng 4 2021 lúc 20:51

63a nhá

Kate11
Xem chi tiết
Ngô Thu Huyền
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 10 2017 lúc 20:50

Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi (阮宗起, 1796-1853), thường gọi là Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (陳式湍, 1799-1874), nguyên là con của Trần Công Trạc (陳公鐲), từng đỗ tú tài thời Lê Mạc.

Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864-1865) là bạn học ở trường Hoàng giápPhạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học. Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tứcGiải nguyên) trường Hà Nội.

Năm sau (1865), ông trượt thi Hội nên tu chí, ở lại kinh đô học trường Quốc Tử Giám và đổi tên từ Nguyễn Thắng thành Nguyễn Khuyến, với hàm ý phải nỗ lực hơn nữa (chữ Thắng có chữ lực nhỏ, chữ Khuyến có chữ lực lớn hơn).

Đến năm 1871, ông mới đỗ Hội Nguyên và Đình Nguyên (Hoàng giáp). Từ đó, Nguyễn Khuyến thường được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ (三元閼堵).

Năm 1873, ông được bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh Thanh Hóa. Năm 1877, ông thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi. Sang năm sau, ông bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây.

Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.

Chúc bạn học tốt!

Nya arigatou~
16 tháng 10 2017 lúc 20:50

Nguyễn Khuyến (15/2/1835), lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng. Ông sinh tại quê ở Nam Định.

Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo.
Từ năm 1891 đến năm 1893, Nguyễn Khuyến làm nghề dạy học.
(5/2/1909), Nguyễn Khuyến qua đời .
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của văn học dân tộc. Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn, hiện còn trên 800 bài gồm thơ, văn, câu đối nhưng chủ yếu là thơ. Thơ Nguyễn Khuyến xoay quanh ba nội dung: bộc bạch tâm sự; viết về con người, cảnh vật ở quê hương Bắc Bộ; đả kích, chế giễu bọn người xấu trong xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến.

Nguyễn Kim Dung
Xem chi tiết
Mai Phương Anh
Xem chi tiết
Thùy
Xem chi tiết
Ca Đạtt
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
5 tháng 1 2018 lúc 20:43

_Sơ đồ về cái gì

Thảo nè
Xem chi tiết