Mỗi khoảng thời gian ứng với những hoạt động như: Đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp; Gói bánh chưng, bánh tét; Chưng hoa ngày tết như hoa đào , mai ,quất ...
các hoạt động giữ gìn và phất huy ngày tết là:
- dọn dẹp nhà cửa và trang trí nhà của cho có không gian tết âm cúng vui vè hơn
- gói bánh chưng bánh tét với gia đình họ hàng
- hỏi tham chúc tết
- lì xì và nhận lì xì
- mặc áo dài truyền thống dân tộc( đồ nữ)
Để giữ gìn và phát huy truyền thống ngày Tết, chúng ta có thể thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa:
- Trước tiên, việc dọn dẹp, trang trí nhà cửa và bày mâm ngũ quả không chỉ làm cho không gian sống thêm tươi mới mà còn thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên
- Chúng ta nên duy trì tục lệ thăm hỏi, chúc Tết ông bà, cha mẹ và họ hàng để thắt chặt tình cảm gia đình
-Các trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống hay múa lân cũng là những nét đẹp văn hóa cần được bảo tồn
-Ngoài ra, việc gói bánh chưng, bánh tét, hoặc chuẩn bị các món ăn ngày Tết giúp gắn kết các thành viên trong gia đình và lưu giữ tinh hoa ẩm thực Việt
-Chúng ta cần giáo dục thế hệ trẻ về ý nghĩa của ngày Tết thông qua những câu chuyện cổ tích, tục ngữ, và lễ nghi để những giá trị truyền thống được truyền lại qua nhiều thế hệ
.......
Gaap
Viết báo cáo nghiên cứu về văn hóa của cộng đồng Tây Nguyên qua sử thi "Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời".
viết đoạn văn 100 chữ về 1 khổ thơ mà em yêu thích trong bài thơ cây dừa của trần đăng khoa
3. THU-Quang Dũng
Gió heo nổi sớm nắng thu về
Chuồn chuồn cánh mỏng lại bay đi
Rỡn từng ngọn cỏ may khô úa
Cánh nhạn tung trời thêu biệt ly
Nắng nửa sông xa mờ khí núi
Cảnh hồng nhạt nhạt mây phiêu lưu
Lá mùa rì rào trên bãi vắng
Mái nhà ai đó nắng xiêu xiêu?
Ngồi đây với tưởng đường quê hương
Lúa đã xanh xanh mấy nẻo làng
Cốm đã thơm mùi, hồng đã chín
Ao sau vườn cũ nước xanh trong
Cữ này bưởi đào đang chín cây
Mía đỏ vườn hoang mang bóng ngày
Bướm nhẹ cánh vàng mơ lá cải
Trời thu không rượu cúc mà say
Nhẹ tóc khô da hồn trong xanh
Rộng với tầm mắt dảng vàng hanh
Nghe nhạc muôn đời trong gió lá
Vào thu khói biếc đã xây thành
Long lanh bóng núi in sông biếc
Buồn nhớ thương ai lòng hiu hiu?
Quạnh quẽ sẵn nương rờn nắng ẩm
Ngỡ trúc người ơi! Tịch mịch chiều!
Diều sáo vang không hồn ấu thơ
Bèo lạnh cầu ao ai đợi chờ?
Một tiếng sung rơi đo lặng lẽ
Mùa thu xào xạc là tre khô.
VIẾT BÀI VĂN CHI TIẾT (KHOẢNG 500 CHỮ) PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG - NGHỆ THUẬT CỦA BÀI ĐOẠN THƠ TRÊN
2. MẸ CON - Huy Cận
Mẹ ngồi tựa cổng cho con bú
Che chở thân con tròn cánh tay.
Con bú, mắt luôn cười với mẹ
Trời chiều man mác một vòm cây.
Con nằm tay mẹ, mẹ ôm con
Tươi tốt cây xanh nặng trái tròn.
Mai nở trong vườn chùm huệ trắng
Trời cao sao biếc thắp hoàng hôn.
Cả buổi trăng ngời, cả gió mây
Cả dòng Ngân bạc sữa tuôn đầy
Cả con đường nhỏ quanh đầu phố
Là mẹ bồng con trong cánh tay.
VIẾT BÀI VĂN CHI TIẾT (KHOẢNG 500 CHỮ) PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG - NGHỆ THUẬT CỦA BÀI ĐOẠN THƠ TRÊN
1. XUÂN - Xuân Diệu
Lá bàng non ngon lành như ăn được.
Trời tạnh mà là mới ướt như mưa.
Nhựa bàng đỏ còn thắm đầu lá biếc;
Gió rào rào tốc áo lá còn thưa.
Một dẫy cây bàng tuổi còn trẻ lắm
Biết gió đùa nên cây lại đùa hơn.
Những chồi nhọn vui tươi châm khoảng thẳm,
Cành lao xao chuyển ảnh là xanh rờn.
Tôi đi giữa buổi đầu ngày, đi giữa
Buổi đầu xuân – đi giữa buổi đầu tiên
Như sáng nay cuộc đời vừa mới mở.
Và ban đầu cây với gió cười duyên.
VIẾT BÀI VĂN CHI TIẾT (KHOẢNG 500 CHỮ) PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG - NGHỆ THUẬT CỦA BÀI ĐOẠN THƠ TRÊN
Những nhà văn có phong cách đều tạo ra cho mình một thế giới nhân vật riêng. Thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân nói chung, gồm hai loại người đối lập với nhau: loại người tài hoa nghệ sĩ, có nhân cách, có “thiên lương”, tự đặt mình lên trên; hạng người thứ hai gồm những kẻ tiểu nhân phàm tục bằng thái độ ngạo đời, khinh bạc. [...]
Chữ người tử tù dựng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn độc ác, bất lương làm chủ. Trên cái tăm tối ấy, hiện lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn: Huấn Cao, người quản ngục và viên thơ lại – những con người có tài và biết trọng tài, có nghĩa khí và biết trọng nghĩa khí. Họ tình cờ gặp nhau trong một tình thế oái oăm, từ chỗ ngờ vực nhau, đối địch nhau, dần dần đi đến hiểu nhau và trở thành tri kỉ.
Ba đốm sáng cô đơn ấy cuối cùng tụ lại, tạo thành ngọn lửa ngùn ngụt rực sáng giữa chốn ngục tù – “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Cái đẹp, cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại giữa cái nơi xưa nay chỉ có gian ác, thô bỉ và hôi hám:
“ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi trên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ”. Đấy là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem nhuốc, tục tằn, của thiên lương đối với cái ác.
Lâu nay, nói về những nhân cách cao thượng, người ta thường nhấn mạnh đến tinh thần gang thép, đến cái “vô úy”, cái không biết sợ trước những lực lượng thù địch. Thiên hướng ấy thực ra cũng dễ hiểu đối với một dân tộc luôn luôn phải đương đầu với bọn xâm lược, với bạo lực hung hãn nhất.
Nhân vật Huấn Cao, quản ngục và viên thơ lại đều có cái “vô úy” ấy. Ở Huấn Cao, con người “chọc trời khuấy nước” đến “chết chém ông còn chẳng sợ”, ta không cần nói cũng rõ. Nhưng người quản ngục và viên thơ lại cũng gan góc, ngang tàng lắm chứ! Đó là những con người dám thách thức với những đòn trừng phạt ghê gớm có thể giáng xuống đầu, nếu “âm mưu” của họ - bí mật biệt đãi “tên phiến loạn nguy hiểm” – bị cáo giác.
Nhưng thử nghĩ mà xem, con người không biết sợ cái gì trên đời này cả, liệu có phải là con người không? Cái gì cũng “vô úy”, cũng tỏ thái độ sắt thép, nghĩa là không biết mềm lòng trước bất cứ một cái gì, đấy là loài quỷ sứ chứ đâu phải là người! Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân dạy cho ta hiểu rằng: muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này: cái tài, cái đẹp, cái thiên tính tốt đẹp của con người (thiên lương). [...]
Phân tích Chữ người tử tù, không những cần đề cao thái độ không biết sợ của Huấn Cao, người quản ngục và viên thơ lại, mà còn phải ca ngợi cái “biết sợ” của những nhân vật này nữa.
Khi ông Huấn còn coi quản ngục chỉ là viên quản ngục, ông đã có thái độ cố tình khinh bạc đến mức tàn nhẫn: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”. Nhưng khi hiểu rằng, quản ngục chỉ là cái áo khoác, đấy thực chất là một tấm lòng biết quý cái tài, cái đẹp, biết trọng cái tốt lành, trong sạch, thì ông Huấn đâu có cứng rắn, lạnh lùng nữa: “...Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
Còn viên quản ngục? Cái cử chỉ đẹp nhất, cảm động nhất của nhân vật này lại chính là cái cử chỉ khúm núm trước người tử tù ở cái đêm Huấn Cao cho chữ trong nhà ngục. Sau khi cúi đầu nghe mấy lời khuyên răn của người tù: “Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.[...]
(Trích Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh, Tuyển tập phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, 2008)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Tìm một câu văn sử dụng lời dẫn trực tiếp trong văn bản trên.
Câu 2. Xác định luận đề (vấn đề bàn luận) của văn bản trên.
Câu 3. Chỉ ra các luận điểm và phân tích mối quan hệ giữa các luận điểm trong việc làm nổi bật luận đề của văn bản trên.
Câu 4. Theo em, giá trị tư tưởng của truyện ngắn Chữ người tử tù mà Nguyễn Tuân gửi gắm có ý nghĩa như thế nào với đời sống hiện nay?
giải cho mình câu 1,2,3,4 với ạ
Mình cảm ơn
Giúp mình với ạ mình cần gấp!!
Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong bài thơ thuyền và biển của xuân quỳnh
Câu 10. Từ tình cảm tác giả gửi gắm trong đoạn trích, em có cảm nhận và suy nghĩ gì về không khí ngày Tết quê em?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Trong cuộc sống em đã từng gặp gỡ, gắn bó và yêu thương nhiều người. Có người vẫn còn bên cạnh em nhưng cũng có người đã lâu em chưa được dịp gặp lại. Em hãy viết bài văn biểu cảm về một người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.