a: Xét (O) có
AB là tiếp tuyến
AC là tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC
a: Xét (O) có
AB là tiếp tuyến
AC là tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC
Từ điểm A ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC( B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC và OH.OA = R2
b) Vẽ đường kính BE của (O), AE cắt (O) tại D. Chứng minh ED.EA = 4OH.OA
c) Vẽ CI vuông góc với BE tại I, AE cắt CI tại K. Chứng minh HK // BE.
Câu 5: Từ điểm A ở ngoài (0;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC(B C là hai tiếp di hat e m) . Gọi H là giao điểm của OA v dot a BC. a) Chứng minh OA perp I và OH.OA=R^ 2 b) Vẽ đường kính BE của (O), AE cắt (O) tại D. Chứng minh ED.EA=4OH.O c) Vẽ CI _ BE tại I, AE cắt CI tại K. Chứng minh HK || BE.
Từ điểm A nằm ngoài ( O;R ) vẽ2 tiếp tuyến AB,AC.Gọi H là giao điểm của OAvàBC.a) CM OA vuông với BCvàOH.OA = R2.b ) vẽ đường kính BE, AE cắt (O) tại D : CM ED.AE = 4OH.OA . c ) Vẽ CI vuông với BE tại I,AE cắt CI tại K : CM HK//BE
Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm bên ngoài đường tròn, từ A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của đường tròn(O). AC cắt đường tròn (O) tại D (D khác C).
a) Chứng minh: BD ⊥ AC và AB2 = AD.AC
b) Từ C vẽ dây CE // OA; BE cắt OA tại H. Chứng minh H là trung điểm của BE và AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Chứng minh góc OCH = góc OAC.
d) Tia OA cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh FA.CH = HF.CA
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B và C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CE của (O). Gọi H là giao điểm của OA và BC. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và BE // OA. b) AE cắt (O) tại D (khác E), BD cắt OA tại M. Chứng minh MAD MBA vàAH AC D D . c) Vẽ EI vuông góc với OA tại I; vẽ DK là đường kính của (O). Chứng minh 3 điểm K, I, B thẳng hàng.
Cho A nằm ngoài (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn (O;R) (B và C là tiếp điểm) và đường thẳng d đi qua A cắt (O)tại D,E (AD<AE). Gọi H là giao điểm của OA và BC, I là trung điểm của dây DE, F là giao điểm của OI với BC.
a) Chứng minh OA là trung trực của đoạn thẳng BC.
b) Chứng minh \(OH.AH=\dfrac{BC^2}{4}\)
c) Khi A di động trên d sao cho thỏa mãn điều kiện bài toán, chứng minh F là điểm cố định.
Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn với OA > 2R. Từ A và B vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của đường tròn O (B,C là các tiếp điểm). VẼ dây BE của đường tròn O song song với AC; AE cắt (O) tại D khác E; BD cắt AC tại S. Gọi M là trung điểm của DE. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại V; đường thẳng SV cắt BE tại H. Chứng minh 3 điểm H,O,C thẳng hàng.
từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B,C là các tiếp điểm). Đường tròn I đường kính AB cắt BC tại H và cắt đường tròn O tại D (D khác B).
b) gọi K là giao điểm của OI với BD. Chứng minh tứ giác AIKH nội tiếp.
c) Đường tròn (I) cắt AC tại E. Gọi F là giao điểm của OA với BE. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABF đi qua điểm K.
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn(O) , vẽ tiếp tuyến AB đến (O)( B là tiếp điểm ). Vẽ BE là đường kính của (O). Dựng đường cao BC của tam giác OAB, tia BC cắt (O) tại D(D khác B)
a, Chừng minh AD là tiếp tuến của (O) và OA//DE
b, Gọi F là giao điểm của AE và(O)(F khác E). Chứng minh AE.AF=AC.AO
c, Gọi G là giao điểm của BF và ED, H là giao điểm của AE và BD, I là giao điểm của AB và DE. Chứng minh GH//AB và AB=AI