Từ điểm A ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC( B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC và OH.OA = R2
b) Vẽ đường kính BE của (O), AE cắt (O) tại D. Chứng minh ED.EA = 4OH.OA
c) Vẽ CI vuông góc với BE tại I, AE cắt CI tại K. Chứng minh HK // BE.
Bài 7: Từ điểm A ở ngoài (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA ⊥ BC và OH*OA=R2
b) Vẽ đường kính BE của (O), AE cắt (O) tại D. Chứng minh ED*EA=4OH*OA
c) Vẽ CI ⊥ BE tại I, AE cắt CI tại K. Chứng minh HK // BE
Câu 5: Từ điểm A ở ngoài (0;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC(B C là hai tiếp di hat e m) . Gọi H là giao điểm của OA v dot a BC. a) Chứng minh OA perp I và OH.OA=R^ 2 b) Vẽ đường kính BE của (O), AE cắt (O) tại D. Chứng minh ED.EA=4OH.O c) Vẽ CI _ BE tại I, AE cắt CI tại K. Chứng minh HK || BE.
Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Qua A vẽ tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Vẽ OA cắt BC tại D.
a) Cm OA là trung trực của BC.
b) Cm OD × DA = BD².
c) Vẽ đường kính BE, AE cắt (O) tại F. Gọi G là trung điểm EF, đường thẳng OG cắt đường thẳng BC tại H. Cm OD × DA = OG × OH.
d) Cm EH là tiếp tuyến (O).
Cho điểm A nằm ngoài dường tròn ( O;R). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B,C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BD của (O), gọi H là giao điểm của OA và BC
a) Cm BC vuông góc DC, OA vuông góc BC
b) Gọi E là giao điểm của AD và đường tròn (O) (E khác D). Cmr: OH.OA= R2 và DE.DA=4OH.OA
c) Gọi M là giao điểm của BC và AD, N là giao điểm của OA và BE. Cmr: MN song song BD
d) Tiếp tuyến D của đường tròn (O) cắt BC tại F. Gọi K là giao điểm của AD và OF. Giả sử AB= √5 .R . Tính độ dài KE theo R
Toán lớp 9
Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài (O). Qua A vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với (O) . B,C là 2 tiếp điểm . AO cắt BC tại D
a, Cm: OA là trung trực ccuar BC
b, Cm : OD.DA=\(BD^2\)
c, Vẽ đường kính BE , AE cắt (O) tại F . Gọi G là trung điểm EF . Đường thẳng OF cắt BC tại H . Cmr : OD.OA=OG.OH
d, EH là tiếp tuyến (O)
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B và C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CE của (O). Gọi H là giao điểm của OA và BC. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và BE // OA. b) AE cắt (O) tại D (khác E), BD cắt OA tại M. Chứng minh MAD MBA vàAH AC D D . c) Vẽ EI vuông góc với OA tại I; vẽ DK là đường kính của (O). Chứng minh 3 điểm K, I, B thẳng hàng.
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA = 2R, vẽ tiếp tuyến AB với (O). Gọi BH là đường cao ∆ABO, BH cắt (O) tại C.
a) Cm AC là tiếp tuyến (O)
b) Từ O vẽ đường vuông góc với OB cắt AC tại K. Cm KA = KO.
c) Đoạn OA cắt (O) tại I. Cm IK là tiếp tuyến (O), tính IK theo R.
d) AI cắt (O) tại điểm thứ hai D. Cm ∆AIC ~ ∆ACD từ đó suy ra tích AI × AD không đổi.
) Cho đường trốn (0) và điểm A nằm ở bên ngoài đường tròn. Từ điểm A kẻ hai tiếp tuyến AB và AE với đường tròn (B và E là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BC là đường kính của (O), AC cắt (O) tại điểm thứ hai là D, AC cắt BE tại K, AO cắt BE tại H, CH cắt (O) tại điểm thứ hai là G, AG cắt BE tại I. Chứng minh rằng:
a) HC.HG=HB.HE và AOCHAGAH
b) EK BI