Tứ giác

Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:31

a: \(NP=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)

hay MH=12(cm)

Xét tứ giác MDHE có \(\widehat{MDH}=\widehat{MEH}=\widehat{EMD}=90^0\)

nên MDHE là hình chữ nhật

Suy ra: MH=ED=12(cm)

b: Ta có: MDHE là hình chữ nhật

nên \(\widehat{MDE}=\widehat{EHM}\)(hai góc nội tiếp chắn cung ME)

mà \(\widehat{EHM}=\widehat{P}\)

nên \(\widehat{MDE}=\widehat{P}\)

c: Xét ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao

nên \(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)

Xét ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao

nên \(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
phong hieu
16 tháng 9 2022 lúc 23:41

...

Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 13:40

a: Xét ΔACD và ΔAFE có 

AC/AF=AD/AE(8/6=4/3)

góc CAD chung

Do đó: ΔACD\(\sim\)ΔAFE

b: Xét ΔIEC và ΔIDF có 

\(\widehat{ICE}=\widehat{IFD}\)

\(\widehat{CIE}=\widehat{FID}\)

Do đo: ΔIEC\(\sim\)ΔIDF
Suy ra \(\dfrac{S_{IEC}}{S_{IDF}}=\left(\dfrac{EC}{DF}\right)^2=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\)

Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
12 tháng 5 2017 lúc 20:18

A B C D H K

CHỮA LẠI BÀI HÔM QUA

Kẻ các đường cao AH và BK như hình

Áp dụng Pytago:

AC2=AH2+HC2

AD2=AH2+DH2

=>AC2=AD2+HC2-HD2=AD2+(HC+HD)(HC-HD)=AD2+DC.(HC-HD)

BD2=BK2+DK2

BC2=BK2+KC2

=>BD2=BC2+DK2-KC2=BC2+(DK+KC)(DK-KC)

=BC2+DC(DK-KC)

=>AC2+BD2=AD2+BC2+DC.(DK+HC-KC-HD)

=AD2+BC2+DC(DH+HK+HK+KC-KC-HD)

=AD2+BC2+DC.2HK

=AD2+BC2+2DC.AB(ABKH là hình chữ nhật =>AB=HK)

Xuân Tuấn Trịnh
11 tháng 5 2017 lúc 21:48

A B C D H K

Kẻ các đường cao AH và BK như hình

Áp dụng Pytago:

AC2=AH2+HC2

AD2=AH2+DH2

=>AC2=AD2+HC2-HD2=AD2+(HC+HD)(HC-HD)=AD2+DC.(HC-HD)

BD2=BK2+DK2

BC2=BK2+KC2

=>BD2=BC2+DK2-KC2=BC2+(DK+KC)(DK-KC)

=BC2+DC(DK-KC)

Do ABCD là hình thang AB//CD=>DH=CK và AB=HK

=>DK-CK=AB

HC-HD=AB

=>AC2+BD2=AD2+DC.AB+BC2+DC.AB=AD2+BC2+2AB.DC

Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Bao Linh
12 tháng 5 2017 lúc 14:19

Giải

a) Từ giả thiết: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\) \(\dfrac{\left(AM+MB\right)}{AM}=\dfrac{\left(7+4\right)}{7}=\dfrac{11}{7}\)

hay \(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{11}{7}:\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM+MB}{MB}=\dfrac{7+4}{4}=\dfrac{11}{4}\) hay \(\dfrac{AB}{BM}=\dfrac{11}{4}\)

b) Ta có: CB = AB - CA = 6cm - 3,6cm = 2,4cm

DA = AB + BD = 6 + BD

Từ giả thiết: \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{3.6}{2.4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(DB+6\right)}{DB}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\) 2DB + 12 = 3DB \(\Rightarrow\) DB = 12 cm

Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Đặng Quý
31 tháng 5 2017 lúc 20:37

Tứ giác

a).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD=BC\\AF\text{//}BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) tứ giác FACB là hình bình hành.

tương tự , tứ giác ABEC cũng là hình bình hành.

b).

ta có tam giác FAB= tam giác ADC (c-g-c) vì:

FA=AD(gt

AB=CD(ABCD là hbh)

góc FAB=góc ADC (đồng vị )

nên \(S_{\Delta FAB}=S_{\Delta ADC}\)

\(S_{AFBC}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=S_{\Delta ADC}+S_{\Delta ABC}=S_{ABCD}\)

tương tự, \(S_{ABCD}=S_{ABEC}\)

c).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD\\DC=CE\end{matrix}\right.\) nên AC là đường trung bình của tam giác FDE.

suy ra AC//FE.

đồng thời AC//FB (vì FBCA là hình bình hành)

nên F,B,E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ- clit)

d). tứ giác ACEF là hình thang vì AC//FE.

các tam giác FAB, ABC,BCE,ADC có diện tích bằng nhau vì chúng bằng nhau (c-g-c hoặc c-c-c)

\(S_{ACEF}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}+S_{\Delta BCE}=3S_{\Delta ABC}\)

\(S_{ABCD}=S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=2S_{\Delta ABC}\)

\(S_{FACB}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=2S_{\Delta ABC}\)

từ 3 dòng trên, suy ra được: \(S_{ACEF}< S_{ABCD}\)\(S_{ACEF}< S_{FACB}\)

Đặng Quý
Xem chi tiết
Người Theo Hương Hoa
5 tháng 6 2017 lúc 21:02

chả lồi mà cũng chả lõm

hình này đéo có j đặc biệt cả limdim

T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 20:37

Dựa trên góc độ quan sát, khối vuông màu cam sẽ có khả năng nằm gọn trong lòng hoặc lơ lửng bên ngoài khối vuông màu xanh

Đặng Quý
5 tháng 6 2017 lúc 20:38

20h tối mai sẽ chốt nhé!

Đặng Quý
Xem chi tiết
Người Theo Hương Hoa
5 tháng 6 2017 lúc 20:55

đéo có hình nào khác cả limdim

Đặng Quý
5 tháng 6 2017 lúc 20:38

20h tối mai sẽ chốt nhé!

Thảo Đinh Thị Phương
5 tháng 6 2017 lúc 20:38

hình màu đỏ ở giữa hình đầu với hình thứ 3 hàng đầu hả