Tứ giác

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
18 tháng 4 2017 lúc 18:56

Tứ giác

Nguyễn Tuấn
18 tháng 4 2017 lúc 19:12

GÓc ADB = 90o chắn nữa đường tròn

=> Ta chỉ cần chứng minh E,A,D thẳng hàng

Ta có tam giác ADB ~ tam giác FMB (g-g)

=>DAB=MFB

Ta lại có tam giác AEM ~ tam giác FED (g-g)

=>EAM=EFD

Vậy MAE=DAB nằm ở vị trí đối đỉnh

=>3 điểm thẳng hàng => EB vuông góc với FB

=> đpcm

Ta lại có tam giác AEM~ tam giác F

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Thiên Diệp
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 11 2018 lúc 16:33

a, dễ dàng CM AEDF là hình chữ nhật

để AEDF là hình vuông=> ˆEAD=ˆDAF=45∘EAD^=DAF^=45∘

=> D là chân đường phân giác hạ từ A xuống BC

b, do AEDF là hình chữ nhật => AD = EF

=> 3 AD+4EF= 7AD

gọi H là chân đường cao hạ từ A ta luôn có

AD≥AHAD≥AH

dấu = xảy ra <=>D≡HD≡H

vậy khi D là chân đường cao hạ từ A thì .......

Dương Thị Hồng Nhung
28 tháng 11 2017 lúc 21:04

sai de roi ban . lam sao DI la diem di dong tren BC dc

Thiên Diệp
Xem chi tiết
Tống Huyền
Xem chi tiết
Hieu Vu
Xem chi tiết
Tống Huyền
19 tháng 4 2017 lúc 21:44

Gọi thời gian 2 xe gặp nhau là x ( h) (x>0)

Quãng đường ôtô đi từ A đến B là 40x (km)

Quãng đường xe máy đi từ B đến A là 30x (km)

Vì 2 xe đi ngược chiều nhau và quãng đường AB dài 140km

nên ta có PT:

40x+30x=140

<=> 70x=140

<=> x=2 (TMĐK)

Vậy 2 xe gặp nhau lúc 2h

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Vũ Quốc Phong
13 tháng 4 2018 lúc 19:48

Bạn tự vẽ hình nha !hehe

a, Xét Δ AOB và ΔDOC có :

góc AOB = góc DOC ( 2 góc đối đỉnh )

góc ABD = góc ACD ( đề cho )

⇒ ΔAOB \(\sim\) ΔDOC ( g.g )

b, Bạn xem lại đề đi ! Hình như là hình thang ABCD mới đúng

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
25 tháng 4 2017 lúc 10:39

Hình thì bạn tự vẽ nha.( Mình k biết cách vẽ hình trên hoc24)

a)Ta có BE là tia phân giác của góc ABC => BE là tia phân giác của tam giác BHA hay BI là tia phân giác của tam giác BHA.

Áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác BHA ta có:

\(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\) => IA.BH=AB.IH =>đpcm

b) Xét tam giác BHA và tam giác BAC có :

góc BAC=góc BHA (\(=90^0\))

góc ABC chung

=>tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC

c) Theo câu a ta có: \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\) hay \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{AB}\) (1)

BE là tia phân giác của góc ABC => BE là tia phân giác của tam giác ABC => \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2)

Mà theo câu b thì tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC => \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)

Từ (1),(2),(3) => \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AE}{EC}\) =>đpcm

d) Từ câu b ta có: tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC => góc BAH=góc BCA

Xét tam giác ABE và tam giác HCA có:

góc BAH =góc BCA (cmt)

góc BAE=góc CHA (\(=90^0\))

=>tam giác BAE đồng dạng tam giác HCA => góc BEA = góc HAC

=> tam giác AIE cân tại I => đpcm

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 10:51

\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)< 4\left(15-5x\right)\)

=>30x+9<60-20x

=>50x<51

hay x<51/50

Không Tên
Xem chi tiết