Chương III - Góc với đường tròn

Mạnh Mõ
Xem chi tiết
Mạnh Mõ
1 tháng 4 2017 lúc 19:41

Ai biết giải giùm mình câu 2 với.

Mạnh Mõ
1 tháng 4 2017 lúc 20:02

điểm I là trung điểm BC

Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Minh Anh Thơ
Xem chi tiết
Yếnn Nhii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 23:57

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có 

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)

Do đó: ΔHFB\(\sim\)ΔHEC

Suy ra: HF/HE=HB/HC

hay \(HE\cdot HB=HF\cdot HC\)

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
16 tháng 4 2017 lúc 20:12

O H A

Ta có: OH là bán kính của đường tròn nội tiếp hình vuông

OA là bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông

Vì trong hình vuông, 2 đường chéo đồng thời là tia phân giác

\(\Rightarrow\) OA là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAO}=45^o\)

Xét \(\Delta HAO\) vuông tại H có \(\widehat{HAO}=45^o\)

\(\Rightarrow\Delta HAO\) vuông cân tại H

\(\Rightarrow HA=HO\)

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(OA^2=HA^2+HO^2\)

\(\Leftrightarrow OA^2=2OH^2\)

\(\Rightarrow OA=OH\sqrt{2}\)

Ta có:

Diện tích đường tròn nội tiếp hình vuông là \(S_1=\pi.OH^2\) (đơn vị diện tích) (1)

Diện tích đường tròn ngoại tiếp hình vuông là \(S_2=\pi.OA^2\)

\(OA=OH\sqrt{2}\) \(\Rightarrow S_2=\pi.2.OH^2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Diện tích đường tròn ngoại tiếp hình vuông bằng 2 lần diện tích đường tròn nội tiếp hình vuông đó

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Huyền
18 tháng 4 2017 lúc 10:17

Đường tròn c: Đường tròn qua B với tâm O Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [F, E] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, B] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [F, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [M, D] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [J, H] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [B, J] O = (-0.54, 3.58) O = (-0.54, 3.58) O = (-0.54, 3.58) B = (2.2, 3.6) B = (2.2, 3.6) B = (2.2, 3.6) Điểm A: B đối xứng qua O Điểm A: B đối xứng qua O Điểm A: B đối xứng qua O Điểm M: Giao điểm của d, f Điểm M: Giao điểm của d, f Điểm M: Giao điểm của d, f Điểm N: Trung điểm của A, O Điểm N: Trung điểm của A, O Điểm N: Trung điểm của A, O Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm C: Giao điểm của c, h Điểm C: Giao điểm của c, h Điểm C: Giao điểm của c, h Điểm E: Giao điểm của g, i Điểm E: Giao điểm của g, i Điểm E: Giao điểm của g, i Điểm J: Giao điểm của e, h Điểm J: Giao điểm của e, h Điểm J: Giao điểm của e, h Điểm H: Giao điểm của j, k Điểm H: Giao điểm của j, k Điểm H: Giao điểm của j, k Điểm F: Giao điểm của l, p Điểm F: Giao điểm của l, p Điểm F: Giao điểm của l, p

a) Trên tia đối của tia ND, lấy điểm J sao cho ND = NJ. Gọi giao điểm của JO và DB là H.

Khi đó ADOJ là hình bình hành, suy ra JO // AD.

Vậy thì \(\widehat{DJO}=\widehat{JDA}\left(1\right)\) (so le trong).

Xét tứ giác MDBJ ta thấy nó cũng là hình bình hành nên JB // MD, từ đó \(\widehat{BJO}=\widehat{MDA}\left(2\right)\) (Hai góc có hai cạnh song song)

Xét tam giác vuông ADB : OH // AD ; AO = OB nên DH = HB và \(OH\perp BD,\) vậy thì tam giác DJB cân tại J, hay JO là phân giác. Vậy \(\widehat{DJO}=\widehat{BJO}\left(3\right)\)

Ta thấy ngay tứ giác MFDA nội tiếp nên \(\widehat{MDA}=\widehat{MFA}\left(4\right)\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung AM).

Cũng lại có \(\widehat{ADJ}=\widehat{ABC}\left(5\right)\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung AC).

Từ (1); (2); (3); (4) ;(5) suy ra \(\widehat{MFA}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{MAF}=\widehat{CAB}\) (Cùng phụ với hai góc trên)

Từ đó ta có : \(\widehat{FAB}+\widehat{BAC}=180^o\Rightarrow\) F, A, C thẳng hàng hay \(FC\perp BE.\)

Ta có A là giao điểm của hai đường cao BM và FC nên A là trực tâm tam giác BEF (đpcm).

vu phi hung
Xem chi tiết
vu phi hung
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 4 2017 lúc 21:00

IK² = IO² - R²
IH² = (MH/2)²= (MA²/2MO)² = (MO² - R²)²/(2MO)²
∆MIK cân <=> IM = IK <=> IH = IK
<=> (MO² - R²)² = 4MO²(IO² - R²)
<=> (MO² + R²)² = (2.MO.IO)²
<=> MO² + R² = 2MO.IO
<=> R² = MO(2IO - MO) = MO.HO đúng

Hoài Đoàn
Xem chi tiết
Mysterious Person
23 tháng 4 2017 lúc 14:27

1; xét tam giác ABC ta có

BI vuông góc với AC ( giả thiết )

suy ra BIC = 90

CKvuông góc với AB (giả thiết )

suy ra CKB = 90

xét tứ giác BKIC ta có

BIC = CKB = 90 ( chứng minh trên )

mà BIC và CKB là 2 góc kề nhau cùng chắng cung BC suy ra tứ giác BKIC nội tiếp (dpcm)

2; xét (o) ta có

NMB = NCB ( 2 góc nội tiếp cùng chắng cung NB )

xét tứ giác BKIC ta có

KIB = KCB ( 2 góc nội tiếp cùng chắng cung KB )

suy ra NMB = KIB (cùng bằng NCB )

mà NMB và KIB nằm ở vị trí đồng vị

suy ra MN song song với IK (dpcm)

3;4 tự giải đi