Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran trong
Xem chi tiết
Phước Lộc
21 giờ trước (10:16)

- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.

- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.

- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:

+ Lập kế hoạch

+ Ưu tiên công việc 

+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội

+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí

+ Theo dõi tiến độ

Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.

-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ

-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần

Cải thiện:

-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi

-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học

-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ

-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng

-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí

..........

có ny á  ^^
19 giờ trước (11:49)

Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí. 

Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.

^Trịnh*Thành/Long/
24 tháng 6 lúc 11:51

B ạ Em đoán bừa 

Cô Khánh Linh
24 tháng 6 lúc 13:26

Hiện tại đã có 1 bạn trả lời đúng, các bạn tiếp tục tìm hiểu nhéee

NeverGiveUp
24 tháng 6 lúc 15:04

B.Nuôi trồng thuỷ sản

Vì hoạt động này không cần nguyên liệu như dầu xăng,trong quá trình nuôi trồng thuỷ sản còn có thể lưu trữ và hấp thụ 1 lượng lớn carbon.Ngoài ra nuôi trồng thuỷ sản còn có thể kết hợp trồng các loại rong,tảo biển-những sinh vật có thể hấp thụ được lượng lớn carbon.

Xem chi tiết
꧁•⊹٭QUâ₦٭⊹•꧂
31 tháng 3 lúc 11:38

giống :

-tất cả đều là các lối đi nhỏ và hẹp ở trong thường là dẫn đén các cụm dân cư đô thị.

-Hẻm/Ngõ/Kiệt là một loại hình quy hoạch đô thị đậm chất kiến trúc bản xứ của Việt Nam.

-ba từ này thường xuất hiện ở những nơi dân cư đông đúc hay thành phố và cả thị trấn.

-Ở Việt Nam, hẻm (miền Nam) hay ngõ (miền Bắc) hay kiệt (miền Trung) là những thuật ngữ được sử dụng để mô tả những con đường hẹp rẽ nhánh ra khỏi những con đường chính.

-đều có nghĩa gần giống nhau( cái dòng này mik ko bít đúng hay không nha)

khác:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt". các ngõ ở vùng quê thường có số lượng nhiều hơn ở thành phố.

- Ngõ gọi chung là ngõ hẻm là làn đường, lối đi hoặc một lối đi hẹp, thường dành cho người đi bộ, chúng thường chạy dọc giữa, phía sau hoặc bên trong các tòa nhà ở các khu vực cũ kỹ của thị trấn và thành phố. Hẻm cũng là lối vào phía sau hoặc đường công (làn sau), hoặc lối đicửa ngõđường đi hoặc thông lộ . thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn. hẻm thường có ở khu vực thành phố hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, là từ chỉ làn đường hẹp hơn hai từ ngõ và hẻm, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

Lưu Nguyễn Hà An
30 tháng 3 lúc 13:06

Điểm giống nhau:

 

-Cả ba từ vựng đều dùng để mô tả con đường hẹp, nhỏ, thường chỉ dẫn từ con đường chính vào các khu dân cư.

-Cả ba từ vựng đều thường xuất hiện trong các thành phố, thị trấn hoặc khu dân cư đông đúc.

 

Điểm khác nhau:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt".

-"Hẻm" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp nhất trong ba từ vựng này, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

 

GP Vĩnh Cửu
30 tháng 3 lúc 14:16

mong mình đúngeoeo

Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 2 lúc 11:00

Việt Nam hiện có 2 đô thị đặc biệt:

- Thủ đô Hà Nội
- Thành phố Hồ Chí Minh
Số lượng đô thị loại I hiện tại của Việt Nam là 22:

1. Hải Phòng
2. Đà Nẵng
3. Cần Thơ
4. Thái Nguyên
5. Nam Định
6. Việt Trì
7. Hạ Long
8. Bắc Ninh
9. Hải Dương
10. Thanh Hóa
11. Vinh
12. Huế
13. Nha Trang
14. Quy Nhơn
15. Buôn Ma Thuột
16. Pleiku
17. Đà Lạt
18. Vũng Tàu
19. Biên Hòa
20. Thủ Dầu Một
21. Mỹ Tho
22. Long Xuyên

Xem chi tiết

Các bạn ở những vùng khác có thể có lũ nhưng khu vực Bắc Trung Bộ thì hầu như năm nào cũng 2-3 đợt lũ, đặc biệt là Nghệ An, Quảng Bình,...Thật cảm phục người dân những mảnh đất này.

Nguyễn Nhân Dương
15 tháng 10 2023 lúc 7:26

Thấy tội cho những người ở Miền Trung quá

Mong sẽ có những người hảo tâm quyên góp tiền cho họkhocroi

⭐Hannie⭐
15 tháng 10 2023 lúc 7:28

May chứ ở em không lụt, 2 năm trước miền trung lụt chao ôi luôn, chúng em đc nghỉ 1 tuần cơ mà. Ở nhà trên cao nên nó lụt vào nhà có tí chứ ở nhiều nơi chắc mất hết nhà mất hết đồ;-;

HT.Phong (9A5)
Xem chi tiết
Etermintrude💫
9 tháng 10 2023 lúc 19:03

6

Gia Linh
9 tháng 10 2023 lúc 19:04

Tui xin phép k lấy coin nha=))) chơi vui thôi chứ 1 coin cậu giữ mà dùng

Còn về giải may mắn tui xin chọn số 9

Etermintrude💫
9 tháng 10 2023 lúc 19:06

Hihi đây là game đầu tiên ở hoc24 mà mình tham gia và may mắn dc giải khuyến khích ><, mong rằng Phong và ban tổ chức của hoc24 sẽ tổ chức thêm nhiều game vui nx để mng ở đây có cơ hội được nhận xu và kết nối với nhau nhiều hơn nhé haha

nguyen thi thao
Xem chi tiết
P. T. Thảo
23 tháng 10 2017 lúc 23:40

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.