Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Cho hình trụ có bán kính đáy r = 3 và diện tích xung quanh S = 6π. Thể tích V của khối trụ là:
A. V = 3π
B. V = 9π
C. V = 18π
D. V = 6π
Khối cầu (S) có bán kính bằng r và thể tích bằng V. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. V = 4 3 πr 3
B. V = 4 3 π 2 r 2
C. V = 4 3 π 2 r 3
D. V = 4 3 πr
Cho mặt cầu (S) có tâm O và bán kính R. Diện tích mặt cầu (S) được cho bởi công thức nào trong các công thức dưới đây?
A. 4 πR 2
B. 4 R 2
C. 4 3 πR 2
D. πR 2
Cho mặt cầu (S) có tâm O, bán kính r. Mặt phẳng α cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính R. Kết luận nào sau đây sai?
A. R = r 2 + d 2 O , α
B. d O , α < r
C. Diện tích của mặt cầu là S = 4 πr 2
D. Đường tròn lớn của mặt cầu có bán kính bằng bán kính mặt cầu.
Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c , AC = b, BC = a . Gọi R , r , S lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. S = a b c 4 R
B. R = a sin A
C. D = 1 2 a b sin C
D. a 2 + b 2 - c 2 = 2 a cos C
Công thức tính thể tích V của khối cầu có bán kính bằng R là
A. V = 4 π R 2
B. V = 4 3 π R 2
C. V = 4 3 π R 3
D. V = π R 3
Cho (S) là một mặt cầu cố định có bán kính R. Một hình trụ (H) thay đổi nhưng luôn có hai đường tròn đáy nằm trên (S), Gọi V 1 là thể tích của khối cầu (S) và V 2 là thể tích lớn nhất của khối trụ (H). Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 6
B. V 1 V 2 = 2
C. V 1 V 2 = 3
D. V 1 V 2 = 2
Cho mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(I;R) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r = 3 cmhoảng cách từ I đến (P) bằng 2cm. Diện tích mặt cầu S(I;R) bằng
A. 52 π cm 2
B. 13 π cm 2
C. 4 13 π cm 2
D. 4 5 π cm 2