Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Viết công thức thể tích V của khối cầu có bán kính r
A. V = 4 3 πr 3
B. V = 1 3 πr 3
C. V = πr 3
D. V = 4 πr 3
Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4
A. V = 4 π
B. V = 12 π
C. V = 16 π 3
D. V = 4
Mặt cầu bán kính r có diện tích bằng 36 π . Tìm thể tích V của khối cầu bán kính r.
A. V = 72 2 π
B. V = 288 π
C. V = 36 π
D. V = 18 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h= 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3
B. V = 12 π
C. V = 4
D. V = 4 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h=4. Tính thể tích V của khối nón đã cho
A. V = 4 π
B. V = 5 π
C. V = 6 π
D. V = 7 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3 3
B. V = 4 π
C. V = 16 π 3
D. V = 12 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 12 π
B. V = 4 π
C. V=4
D. V=12
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3
B. V = 16 π
C. V = 4
D. V = 4 π