Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết rằng xOy= 60 độ, xOz=120 độ
a)Tính yOz
b)Chứng tỏ Oy là tia phân giác của xOz
c)Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox,On là tia phân giác của mOz. Chứng tỏ xOz và yOz phụ nhau
GIẢI CỤ THỂ CHO MÌNH NHÉ.MÌNH CẦN GẤP LẮM
Đạo hàm của hàm số y = - x 3 + 3 m x 2 + 3 1 - m 2 x + m 3 - m 2 (với m là tham số) bằng
A. 3 x 2 - 6 m x - 3 + 3 m 2
B. - x 2 + 3 m x - 1 - 3 m
C. - 3 x 2 + 6 m x + 1 - m 2
D. - 3 x 2 + 6 m x + 3 - 3 m 2
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M 3 ; − 1 ; 2 và có VTCP u → = 4 ; 5 ; − 7 là
A. x = 4 + 3 t y = 5 − t z = − 7 + 2 t .
B. x = − 4 + 3 t y = − 5 − t z = 7 + 2 t .
C. x = 3 + 4 t y = − 1 + 5 t z = 2 − 7 t .
D. x = − 3 + 4 t y = 1 + 5 t z = − 2 − 7 t .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị C của hàm số và hai tiếp tuyến của xuất phát từ M 3 ; − 2 là
A. 5 3
B. 11 3
C. 8 3
D. 13 3
Trong không gian Oxyz, cho M 3 ; − 2 ; 1 , N 1 ; 0 ; − 3 . Gọi M’, N’ lần lượt là hình chiếu của M và N lên mặt phẳng (Oxy). Khi đó độ dài đoạn M’N’ là:
A. M ' N ' = 8.
B. M ' N ' = 4.
C. M ' N ' = 2 6 .
D. M ' N ' = 2 2 .
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình ( x + 1 ) 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S là
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M 3 , - 1 , 4 đồng thời vuông góc với giá của vectơ a → 1 , - 1 , 2 có phương trình là
A. 3 x - y + 4 z - 12 = 0
B. 3 x - y + 4 z + 12 = 0
C. x - y + 2 z - 12 = 0
D. x - y + 2 z + 12 = 0
Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M 3 ; − 5 . Xác định số phức liên hợp z ¯ của z.
A. z ¯ = 3 + 5 i .
B. z ¯ = − 5 + 3 i .
C. z ¯ = 5 + 3 i .
D. z ¯ = 3 − 5 i .
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(-3;9;6). Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các trục tạo độ Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng M 1 M 2 M 3 có phương trình là
A. x - 3 + y 9 + z 6 = 0
B. x 3 + y - 9 + z - 6 = 0
C. x - 3 + y 9 + z 6 = 1
D. x - 1 + y 3 + z 2 = 1