^Trịnh*Thành/Long/
Hôm kia lúc 11:51

B ạ Em đoán bừa 

Bình luận (3)
Cô Khánh Linh
Hôm kia lúc 13:26

Hiện tại đã có 1 bạn trả lời đúng, các bạn tiếp tục tìm hiểu nhéee

Bình luận (0)
NeverGiveUp
Hôm kia lúc 15:04

B.Nuôi trồng thuỷ sản

Vì hoạt động này không cần nguyên liệu như dầu xăng,trong quá trình nuôi trồng thuỷ sản còn có thể lưu trữ và hấp thụ 1 lượng lớn carbon.Ngoài ra nuôi trồng thuỷ sản còn có thể kết hợp trồng các loại rong,tảo biển-những sinh vật có thể hấp thụ được lượng lớn carbon.

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
22 tháng 6 lúc 21:29

- Môi trường biển không thể chia cắt. Các sự cố làm ô nhiễm nước biển rất khó để xử lí, chỉ cần một vùng nước nhỏ bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng nước rộng lớn và khu vực ven bờ cũng như trên các đảo.

- Môi trường đảo sẽ thay đổi rất nhanh khi có tác động của con người. nên chỉ cần một tác động nhỏ của con người cũng có thể gây ra một chuỗi biến động và phá vỡ cân bằng sinh thái rất nhanh.

# Chúc bạn may mắn ^^ #

Bình luận (1)
animepham
23 tháng 6 lúc 7:29

      Đặc điểm môi trường biển nước ta

- Môi trường biển là không chia cắt được. Vì vậy, khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, vùng nước và các đảo xung quanh.

Bình luận (0)
Xuân Mai
Xem chi tiết
NeverGiveUp
19 tháng 6 lúc 21:01

Câu 1:
a. Sự khác biệt giữa gió Mậu Dịch và gió Tây ôn đới:

-Gió Mậu Dịch: Là những luồng gió thổi từ vùng nhiệt đới về phía xích đạo, thường khô và nóng.
-Gió Tây ôn đới: Là những luồng gió thổi từ vùng ôn đới về phía xích đạo, thường mang theo không khí ẩm ướt và gây mưa nhiều.
b. Nguyên nhân gió Mậu Dịch khô, còn gió Tây ôn đới ẩm ướt và gây mưa nhiều:

Cùng xuất phát từ áp cao chí tuyến, nhưng gió Mậu Dịch di chuyển trên những vùng lục địa nóng và khô, nên không hấp thụ được nhiều ẩm.
Ngược lại, gió Tây ôn đới di chuyển trên các vùng biển lạnh, do đó hấp thụ nhiều ẩm và gây mưa khi tiến về phía xích đạo.
Câu 2:
a. Quy luật hoạt động của dòng biển trên Trái Đất:

-Dòng biển hoạt động theo sự tuần hoàn nhiệt, chịu ảnh hưởng của gió, nhiệt độ, độ muối và sức đẩy Coriolis.
Các dòng biển chính bao gồm: Dòng Cựu Đông, Dòng Bắc Đại Tây Dương, Dòng Nam Đại Tây Dương, Dòng Bắc Thái Bình Dương, v.v.
b. Các dòng biển có tính quy luật và tác động sâu sắc đến khí hậu vùng ven bờ:

-Các dòng biển tuần hoàn di chuyển theo quy luật, tạo nên các vùng nhiệt độ và độ muối khác nhau trên các vùng biển.
Sự di chuyển và trao đổi nhiệt của các dòng biển ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu và thời tiết ven bờ, như nhiệt độ, lượng mưa, sương mù, v.v.
Câu 3:
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:

-Lượng mưa và phân bố mưa trong năm.
-Địa hình lưu vực sông.
-Tính chất địa chất và thảm thực vật của lưu vực.
-Tác động của con người (như khai thác, sử dụng nước).
b. Lý do người dân miền Trung không thể sống chung với lũ như ở đồng bằng sông Cửu Long:

-Miền Trung có địa hình chia cắt, với nhiều dãy núi và sông ngắn dốc, nên lũ thường xảy ra đột ngột, dữ dội và gây nhiều thiệt hại.
Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình bằng phẳng, sông ngòi nhiều, nên lũ lụt diễn ra chậm và kéo dài, người dân có thể thích ứng và sống chung với lũ.
Câu 4:
a. Sự thay đổi nhiệt độ và độ muối của nước biển xa đại dương:

-Nhiệt độ nước biển giảm dần từ vùng gần bờ ra xa đại dương do ảnh hưởng của các dòng biển.
-Độ muối nước biển tăng dần từ vùng gần bờ ra xa đại dương do quá trình bay hơi và sự ít nhận nước ngọt từ sông.
b. Nguyên nhân và mối quan hệ của thủy triều với tuần trăng:(Câu này tương đối khó giải thích nên đáp án có thể thiếu hoặc chưa chính xác nha ,bạn coi qua rồi tìm hiểu thêm cũng được :3 )

-Thủy triều được tạo ra do sự hút lực của Mặt Trăng và Mặt Trời lên nước biển.
-Khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm thẳng hàng (vào thời kỳ trăng non và trăng tròn), lực hút của chúng cộng hưởng, gây ra triều cường.
-Khi Mặt Trăng và Mặt Trời tạo góc vuông (vào thời kỳ lưỡng phân), lực hút của chúng đối trọng, gây ra triều kém.
-Như vậy, thủy triều có mối quan hệ chặt chẽ với chu kỳ tuần trăng.

Bình luận (0)
Dekisugi Hidetoshi
Xem chi tiết
Minh Phương
13 tháng 6 lúc 20:55

*Tham khảo:

a. Đất nước duy nhất trên thế giới không có thủ đô chính thức là Nauru. Nauru là một quốc gia đảo nhỏ ở Thái Bình Dương, và không có thủ đô được xác định rõ ràng. Thay vào đó, Nauru được quản lý bằng cách chia thành 14 khu phố.

b. Đất nước duy nhất trên thế giới có tháng 13 là Ethiopia. Trong lịch Ethiopia, còn được gọi là lịch Ge'ez, có 13 tháng. Mỗi tháng có 30 ngày, và có một tháng nữa được gọi là "Pagumē" hoặc "Mêskerem" thêm vào cuối năm, với 5 hoặc 6 ngày phụ thuộc vào năm nhuận.

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Khánh
13 tháng 6 lúc 20:45

wow =))

Bình luận (0)
꧁•⊹٭QUâ₦٭⊹•꧂
13 tháng 6 lúc 20:51

a/ Nauru là một quốc đảo tại Micronesia thuộc Thái Bình Dương, nằm phía đông bắc nước Úc, với diện tích 21 km2- nhỏ thứ 3 trên thế giới về diện tích và là nước cộng hòa nhỏ nhất trên thế giới. Dân số Nauru khoảng 15.000 người và là quốc gia duy nhất trên thế giới không có thủ đô

b/Trong khi hầu hết các nước sử dụng Dương lịch , Ethiopia lại sử dụng lịch Coptic. Lịch Coptic đặc biệt vì có 13 tháng mỗi năm thay vì 12 tháng như thông thường. Người Ethiopia cho lịch 13 tháng sẽ mang lại may mắn

Tổng hợp hình ảnh Tanjiro ngầu đẹp, chất lượng cao đúng hơm

Bình luận (22)
Xuân Mai
Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 6 lúc 20:48

* Tham khảo:

1.

a. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đồng đều do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như địa hình, gió, vùng nhiệt đới, vùng cực, vùng biển, vùng đồng bằng... Các khu vực nhiệt đới thường có lượng mưa nhiều nhất, trong khi các khu vực sa mạc thì ít mưa nhất. Ở các vùng biển và vùng cực thì có lượng mưa tương đối đều đặn.

b. Sự phân bố thảm thực vật ở môi trường đới nóng có tính địa đới và phi địa đới do ảnh hưởng của nhiều yếu tố sinh thái như độ ẩm, nhiệt độ, độ chua, ánh sáng mặt trời, độ pH đất, và nhiều yếu tố khác.

2.

a. Các vành đai áp thấp và trung tâm áp thấp xuất hiện theo mùa trên Trái Đất do sự không đồng đều trong sự phân bố năng lượng mặt trời tạo ra sự đổi mới của không khí, gió và áp suất. Các hướng gió chuyển động tạo ra các vùng áp thấp và vùng áp cao, tạo nên các vành đai áp thấp và trung tâm áp thấp khác nhau theo mùa trong năm.

b. Gió - đất biển và gió mùa đều là hiện tượng chuyển động không khí do sự khác biệt về nhiệt độ. Ở khu vực gió mùa, hướng gió trái ngược nhau theo mùa là do sự khác biệt nhiệt độ giữa lục địa và biển.

Bình luận (1)
Minh Phương
10 tháng 6 lúc 20:50

3.

a. Biên độ nhiệt đêm ngày lớn tại vùng xích đạo do ánh nắng mặt trời chiếu thẳng góc, khiến nhiệt độ tăng cao vào ban ngày và giảm nhanh vào ban đêm. Trong khi đó, vùng cực có biên độ nhiệt năm lớn vì ánh nắng chiếu góc tới, tạo ra sự không đều về phân bố năng lượng trong năm.

b. Do diện tích diện tích bề mặt hiệu quả của Bắc Cực nhỏ nên tổng bức xạ chịu vào ở đây cao hơn Xích đạo, tuy nhiên, vì góc chiếu của ánh nắng mặt trời lớn, năng lượng được phân tán trên một khu vực rộng nên hệ số hấp thụ nhiệt độ không khí ở Cực vẫn thấp.

Bình luận (1)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Hello!
8 tháng 6 lúc 14:49

1. Biển Cửa Đại - Hội An, Quảng Nam

2. Biển Mỹ Khê - Đà Nẵng

3. Bãi biển Hồ Cốc - Vũng Tàu

4. Bãi biển Mũi Né - Bình Thuận

5. Biển Phú Yên

Bình luận (0)

1. Biển Nhật Lệ (Quảng Bình)

2. Biển Hải Ninh (Quảng Bình)

3. Biển Ngư Thuỷ Bắc (Quảng Bình)

4. Biển Mĩ Khê (Đà Nẵng)

5. Biển Cửa Lò (Nghệ An)

Bình luận (5)
Chiến Binh
8 tháng 6 lúc 15:27

01: Biển Mĩ Khê

02: Vịnh Hạ Long

03: Bãi Sau - Vũng Tàu

04: Biển Kỳ Co

05: Biển Sầm Sơn

Bình luận (1)
Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
4 tháng 6 lúc 20:23

Tham khảo :

C1 : 

– Vĩ độ địa lí:

+ Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Xích đạo về cực (cao nhất ở vĩ độ 20°).

+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo về cực.

– Lục địa và đại dương:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.+ Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.

– Địa hình:

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6°C).

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

– Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi do tác động của các nhân tố: dòng biển nóng, dòng biển lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.

C2 : 

_

+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển:

 Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

Nguyên nhân: Sự thy đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong ko khí.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

 Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời .

_ Xích đạo là vùng có góc nhập xạ lớn nhất nhưng nhiệt độ trung bình năm ở khu vực này lại thấp hơn vùng chí tuyến vì:

+ Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có góc nhập xạ.

+ Nhiệt trung bình năm ở Xích đạo thấp hơn chí tuyến là do:

. Vùng Xích đạo có diện tích đại dương lớn, thảm thực vật phong phú, nhiều hơi nước, mây, mưa.

. Vùng chí tuyến nhiệt độ cao vì đây là vùng ít mưa, độ ẩm thấp, có diện tích lục địa lớn, thảm thực vật nghèo nàn.

C3:

Nhiệt độ ở một thời điểm nhất định trên bề mặt đất và nhiệt độ không khí tại điểm đó trong cùng một thời điểm không trùng nhau.Vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.( ko chắc :3 )

Bình luận (5)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
25 tháng 5 lúc 9:46

Địa điểm du lịch mơ ước của em là Quần thể danh thắng Tràng An.
1. Quần thể danh thắng Tràng An nằm ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
2. Tràng An sở hữu hệ thống núi đá vôi hơn 250 triệu năm tuổi. Tràng An là một khu du lịch sinh thái thuộc Quần thể danh lam thắng cảnh Tràng An tại Ninh Bình. Với hệ sinh thái đa dạng như rừng núi đá vôi, di tích lịch sử, di chỉ khảo cổ học.......
3. Sản phẩm du lịch đặc trưng cả Quần thể danh thắng Tràng An là:
+ Nem yên nạc.
+ Rượu cần nho.
+ Thịt dê kho ướp tỏi. 

Bình luận (6)
Hello!
25 tháng 5 lúc 11:30

Địa điểm du lịch mơ ước của em là Vịnh Hạ Long

1. Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long.

2. Loại hình du lịch của em là nghỉ dưỡng.

3. Sản phẩm du lịch đặc trưng của em là

+ Sá sùng

+ Hàu

+ Sam biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
25 tháng 5 lúc 12:59

Địa điểm du lịch mơ ước của em là Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh , thành phố Hạ Long.

Loại hình du lịch của em là Du lịch biển .

Sản phẩm du lịch của em là Gà đồi Tiên Yên , Sam biển , Chả mực ,...

Bình luận (2)
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Minh Phương
19 tháng 5 lúc 10:14

Trung và Nam Mỹ có tốc độ đô thị hóa cao do tỷ lệ dân số sống trong thành phố lớn, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng đô thị.

Bình luận (0)
Đào Mạnh Hưng
19 tháng 5 lúc 11:15

➞ vì Trung và Nam Mỹ ở nhiều nơi tốc độ đô thị hóa nhanh nhất thế giới chiêm khoảng 80 phần trăm và ở nhiều nơi mang tính tự phát nên cũng dễ hiểu Trung và nam mỹ là nơi có tốc độ đô thị hóa cao

Bình luận (0)
Hello!
19 tháng 5 lúc 21:03

Từ năm 1950 đến 1990, tỷ lệ dân số đô thị ở Mỹ Latinh đã tăng từ 40% lên 70%. Hiện nay, khoảng 80% dân số khu vực này sống ở các khu vực đô thị, làm cho Mỹ Latinh trở thành khu vực đô thị hoá cao nhất thế giới. Đến năm 2050, dự kiến sẽ có 90% dân số Mỹ Latinh sống trong các thành phố. Trong khi đó, Nam Mỹ cũng là một khu vực có tỷ lệ đô thị hoá cao, với hơn 80% người dân sống trong các thành phố. Trung Mỹ và khu vực Caribe có tỷ lệ đô thị hoá thấp hơn một chút, vào khoảng 70%. Những con số này cho thấy tốc độ đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ là rất cao.

Bình luận (0)