THUYẾT MINH VỀ MỘT HOẠT ĐỘNG, TRÒ CHƠI
ĐỀ BÀI: Em hãy giới thiệu về một hoạt động hoặc trò chơi dân gian truyền thống mà em biết
THUYẾT MINH VỀ MỘT HOẠT ĐỘNG, TRÒ CHƠI
ĐỀ BÀI: Em hãy giới thiệu về một hoạt động hoặc trò chơi dân gian truyền thống mà em biết
THUYẾT MINH VỀ QUY TẮC , LUẬT LỆ CỦA TRÒ CHƠI "CƯỚP CỜ"
Trẻ em chúng ta không thể không biết đến trò chơi "Cướp cờ" . Nếu bạn muốn chơi trò chơi mà không biết chơi như thế nào thì hãy để tớ giải thích cho bạn cách chơi trò chơi và quy tắc luật lệ của trò chơi "Cướp cờ".
Cướp cờ có những lưu ý khi chơi và cách chơi như sau:
\(o\) Về số lượng người chơi, số đội :
Trò chơi được chia thành `2` đội , mỗi đội gồm `3` đến `5` thành viên nên tổng thành viên của cả `2` đội phải là số chẵn từ `6` đến `10` người chơi . Một người sẽ được cử để điều khiển trò chơi.
\(o\) Về không gian :
Không gian rộng rãi , thoáng mát bằng phẳng như :sân trường , sân thể dục ,...
\(o\) Về chuẩn bị :
`-` Đầu tiên người chơi sẽ phải chọn `1` vật làm "cờ" như : giày thể thao , dép lê , ... . Đó chính là thứ mà cả `2` đội đều phải giành được.
`-` Tiếp theo , để có nơi đặt "cờ" , người chơi phải kẻ `1` vòng tròn có đường kính khoảng `20cm` . Ở giữa vòng tròn , đặt vật làm cờ . Ở bên trái , đội bên đó gọi là đội `1` . Ở bên phải , đội đó là đội `2` .
\(o\) Về tiến hành trò chơi .
`- `Trò chơi bắt đầu , các thành viên lần lượt điểm danh thành viên đội mình và mỗi thành viên phải nhớ chính xác số thứ tự của chính mình .
`-` Quản trò đứng giữa sân chơi sẽ lần lượt hô các số cho đến khi cả hai đội đều không còn người chơi nữa . Khi quản trò hô tới số nào , cả `2` thành viên bên `2` đội đều phải chạy nhanh đến chỗ đặt "cờ" để cướp . Người đầu tiên cướp được phải nhanh chóng chạy về vạch xuất phát của đội mình . Nếu người bên đội đối thủ mà chạm được mình thì kết quả bên đội người cướp cờ sẽ không được tính điểm . Nếu mà người cướp cờ về vạch xuất phát đội mình thì đội đó được tính điểm . Khi hết lượt , quản trò sẽ cộng tổng điểm . Đội nào giành được nhiều điểm hơn là đội ấy thắng.
\(o\) Một số lưu ý khi chơi :
`-` Thứ nhất ,chỉ có người chơi được gọi số đúng với số mình mới được chạy lên cướp cờ . Người chơi chạy sai số sẽ trừ `1` điểm vào điểm đội mình.
`-` Thứ hai , nếu người chơi đã vượt qua vạch đích thì người bên đội kia sẽ không được đập vào người nữa .
`-` Thứ ba , số vòng chơi có thể thay đổi .
Trò chơi cướp cờ không chỉ giúp chúng ta rèn luyện phản xạ , sự dẻo dai và nhanh nhẹn của mỗi người mà nó làm cho chúng ta thêm đoàn kết , rèn luyện khả năng hợp tác của mỗi người . Hi vọng bài thuyết minh sẽ giúp bạn hiểu về quy tắc luật lệ về trò chơi hơn để tiến hành trò chơi `1` cách an toàn và hiệu quả nhất!
Miền trung! Chẳng biết có người nào đó vấn vương gì với nắng miền Trung khi vào Nam ra Bắc ngang qua khúc ruột quanh năm nắng lửa, lũ nguồn và bão biển này không, khi nắng vẫn kiêu hãnh và ngọt ngào, gió vẫn rạo rực như bao đời vẫn thế ... Chẳng thể nào nói hết nỗi lòng của mình với quê hương, dẫu trong tim bao giờ cũng tràn đầy lưu luyến, với cát trắng, gió Lào, bão lũ triền miên...nhưng bất cứ lúc nào miền Trung cũng đẹp và đáng yêu vô cùng. Miền trung đấy! Có lúc là một vòm trời xanh ngút đến vô tận, hay những trận bão nhanh như tia chớp ập về, trắng xóa những cánh đồng ngập bờ nước, lơ thơ những ngôi làng thoi thóp bên sông, hay mùa nắng với gió thổi như tạt lửa suốt ngày đêm. Dữ dằn đến thế, khốn khó đến vậy mà vẫn long lanh đáy mắt tình người. Miền Trung cỗi cằn. Miền Trung nắng lửa. Miền Trung mưa dầm. Miền Trung bão lũ...
a, Dấu phẩy trong câu : " Có lúc là một vòm trời xanh ngút đến vô tận, hay những trận bão nhanh như tia chớp ập về, trắng xóa những cánh đồng ngập bờ nước, lơ thơ những ngôi làng thoi thóp bên sông, hay mùa nắng với gió thổi như tạt lửa suốt ngày đêm" có tác dụng gì?
b, Lấy tựa đề: " Quê hương trong tôi là ...", hãy viết đoạn văn 8-10 câu về những điều em yêu mến ở quê hương của mình.
ê mấy bồ có điểm hết chưa??
Tui có r nek!!!
Giáo viên trường khác chấm trường tui :)
Phòng khoa học xã hội:"Đằng nào các anh các chị cũng bị điểm liệt, tôi ra đề khó cho anh chị điểm liệt trong vinh dự"
Bạn cũng hiểu rồi đó tui có điểm rồi
phó từ trong bài thơ dặn con của huy cận là j
SOS
người cha trong bài thơ dặn con - huy cận được hiện lên như thế nào
giúp mình với
Cách kiếm SP (khum hiểu sao người khác tick cho mik mà không có SP nào)
* Chú thích:
(1) Nghinh ngang: nghênh ngang.
(2) Vời: khoảng nước rộng ngoài xa trên mặt sông hay mặt biển.
(3) Phui pha (phôi pha): phai nhạt đi, mất vẻ tươi thắm, đẹp đẽ. Dùng từ phui pha ý tác giả muốn nói Trịnh Hâm kiếm lời nói lấp liếm, làm cho nhẹ chuyện đi, khiến cho không ai để ý đến.
(4) Lụy: chịu lấy hậu quả việc làm của người khác, ở đây ý nói bị hại.
(5) Giao Long: con rồng nước hay cá sấu sông dữ.
(6) Lửa lòng: nhen lửa, đốt lửa.
(7) Hút (hút): chỉ gạo trắng. Ở đây Ngư ông ngỏ ý muốn Vân Tiên ở lại nhà mình, cùng chia sẻ rau, cháo...
(8) Trái mùi: trái cây quá chín, đã nẫu, ý nói trái cây chín nẫu tất phải rụng, mình bệnh tật nhiều không biết chết khi nào, sẽ phụ công ông Ngư.
(9) Chích: cái hồ, cái đầm.
(10) Kinh luân: khi làm to kéo từng mối chia ra gọi là kinh, so các sợi mà hợp lại gọi là luân, nghĩa bóng chỉ tài sửa sang, sắp đặt, tổ chức, cai trị nước. Ý ông Ngư muốn nói: ông cũng có tài kinh luân nhưng muốn sống an dật với nghề chài lưới, và trong nghề chài lưới ông cũng không thua kém gì những người có tài trị nước.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên kể về sự việc gì?
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định một phần dẫn theo cách trực tiếp trong đoạn trích.
Đề 5
I. ĐỌC – HIỂU: Đọc bài thơ sau:
THẢ DIỀU
Chiều về trên đồng cỏ Tôi lại thả ước mơ Trên cánh đồng nho nhỏ Bay cao tít xa mờ Diều ơi! Diều hãy nhớ Chỗ ước mộng bay cao Tri thức chạm trăng sao Tài xuất chúng tuôn trào | Mơ ước mới ngày nào Đã xưa trong hoài niệm Chiều suy tư chiêm nghiệm Cuộc sống đã trải qua … Tuổi thơ ấy là quà Tặng tuổi già nghiêng ngỏ Tạc ghi sâu trong dạ Mộng ước thời tuổi hoa. |
Câu 1. (0,5đ) Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
Câu 2. (0,5đ) Xác định PTBĐ chính của bài thơ?
Câu 3. (1đ) Hai câu thơ: “Diều ơi! Diều hãy nhớ/ Chỗ ước mộng bay cao” sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 4. (0,5đ) Xác định phó từ trong hai câu thơ: “Chiều suy tư chiêm nghiệm/Cuộc sống đã trải qua”
Câu 5. (1đ) Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình (tôi) trong bài thơ trên là gì? Qua đó bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
Câu 6. (1đ) Em hiểu ý nghĩa của hình ảnh thơ trong hai câu thơ sau như thế nào?
“Mơ ước mới ngày nào
Đã xưa trong hoài niệm”
Câu 7. (1đ) Em có cảm nhận gì về bài thơ Thả Diều? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 8. (1đ) Em hãy cho biết nét độc đáo của bài thơ Thả Diều qua cách nhìn về con người và cuộc sống của tác giả.
I. ĐỌC – HIỂU
Câu 1.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, mỗi câu có 7 chữ và mỗi khổ thơ gồm 4 câu. Thể thơ này thường được sử dụng để diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc một cách ngắn gọn, dễ hiểu.
Câu 2.
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là miêu tả và biểu cảm. Bài thơ miêu tả cảnh thả diều và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả về những ước mơ và kỷ niệm tuổi thơ.
Câu 3.
Hai câu thơ “Diều ơi! Diều hãy nhớ/ Chỗ ước mộng bay cao” sử dụng biện pháp tu từ gọi tên trực tiếp và hoán dụ. “Diều” không chỉ là một con diều mà là hình ảnh ước mơ, khát vọng của tác giả. Việc gọi “Diều ơi!” như thể tác giả đang trò chuyện với ước mơ của mình, nhắc nhở nó hãy bay cao và đạt được những điều tốt đẹp.
Câu 4.
Phó từ trong hai câu thơ “Chiều suy tư chiêm nghiệm/ Cuộc sống đã trải qua” là "đã". Phó từ này chỉ sự việc đã xảy ra trong quá khứ, làm nổi bật việc suy ngẫm về những điều đã qua trong cuộc sống.
Câu 5.
Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ là sự hoài niệm và suy tư về quá khứ. Bài thơ muốn gửi gắm thông điệp về tình yêu với tuổi thơ và ước mơ, khát vọng không bao giờ phai nhạt dù thời gian trôi qua.
Câu 6.
Hai câu thơ “Mơ ước mới ngày nào/ Đã xưa trong hoài niệm” muốn nói rằng những ước mơ, khát vọng thời trẻ dù mới hôm qua nhưng đã trở thành kỷ niệm. Những ước mơ ấy vẫn còn sống mãi trong ký ức, tạo nên những giá trị tinh thần lớn lao.
Câu 7.
Bài thơ "Thả Diều" khiến em cảm nhận được nỗi nhớ và sự trân trọng đối với quá khứ. Từ đó, em học được rằng chúng ta cần giữ gìn và trân trọng những kỷ niệm và ước mơ của mình, dù chúng có thể chỉ là ký ức.
Câu 8.
Nét độc đáo của bài thơ "Thả Diều" là cách tác giả sử dụng hình ảnh diều để nói về ước mơ, khát vọng vươn lên. Diều không chỉ là một trò chơi, mà là biểu tượng của sự khát khao bay cao, đạt được ước mơ. Tác giả đã khéo léo kết hợp giữa thiên nhiên và cảm xúc con người để gửi gắm thông điệp về sự trưởng thành và ước mơ vươn tới tương lai.
thế nào là từ ghép . đặc một câu ghép và xác định chủ ngữ , vị ngữ
Từ ghép là từ được tạo thành từ hai hoặc nhiều tiếng kết hợp lại với nhau, mỗi tiếng có nghĩa và khi ghép lại tạo ra một nghĩa mới.
Câu ghép là câu có ít nhất hai vế câu (hoặc mệnh đề) liên kết với nhau bằng các từ nối như "và", "nhưng", "hoặc", "vì"...
CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy,…
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:
“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…
(Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004)
Câu 9: Em có đồng ý với việc làm của hạt giống nào? Vì sao
Câu 10: Em hãy rút ra bài học từ câu chuyện trên.
(giúp mình với, chiều thi rồi, nhớ thêm cả câu hay cho câu 10 nhé, câu hay nào cũng được)
Câu 9: Em có đồng ý với việc làm của hạt giống nào? Vì sao?
Em đồng ý với việc làm của hạt lúa thứ hai. Hạt lúa thứ hai đã dũng cảm đối mặt với thử thách và hy sinh bản thân để có thể cống hiến cho cuộc sống. Dù phải tan vỡ trong đất, nhưng nhờ vậy, nó đã mang lại những cây lúa mới, những hạt giống tiếp theo, góp phần nuôi dưỡng và phát triển. Trong khi đó, hạt lúa thứ nhất chỉ lựa chọn sự an toàn, nhưng lại không thể phát triển và cuối cùng cũng không tồn tại. Câu chuyện nhắc nhở em rằng sự thành công đôi khi cần phải đối mặt với khó khăn và thử thách.
Câu 10: Em hãy rút ra bài học từ câu chuyện trên.
Bài học từ câu chuyện là: Để có thể trưởng thành và đạt được thành tựu, đôi khi chúng ta phải biết chấp nhận hy sinh và dám đối mặt với thử thách. Chỉ khi biết mạo hiểm và kiên cường, ta mới có thể phát triển và tạo ra những giá trị đích thực cho bản thân và cho người khác. "Không có con đường nào dẫn đến thành công mà không có thử thách."