Chúc Anh Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 giờ trước (10:04)

Gọi kim loại hóa trị III cần tìm là R

=> CTHH: \(R\left(NO_3\right)_3.nH_2O\)

Nito chiếm 10,396% về khối lượng:

\(\%_N=\dfrac{14.3.100\%}{R+186+18n}=10,396\%\) (1)

\(\%_{H_2O}=\dfrac{18n.100\%}{R+186+18n}=10,396\%\) (2)

Từ (1), (2) => n = 9, R = 56 

=> Công thức tinh thể: \(Fe\left(NO_3\right)_3.9H_2O\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 giờ trước (20:44)

a, Ta có: nHCl = x.V1 (mol), nH2SO4 = 0,2x.V2 (mol)

Mà trong B, nồng độ của HCl gấp 3 lần nồng độ của H2SO4.

\(\Rightarrow\dfrac{x.V_1}{0,2x.V_2}=3\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{3}{5}\)

→ Trộn HCl và H2SO4 theo tỉ lệ 3:5

Ta có: \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=166,67.1,2=200\left(g\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1\%}{171}=0,2\left(mol\right)\)

Trong 200 ml B có: 75 ml HCl xM ⇒ nHCl = x.0,075 (mol)

và 125 ml H2SO4 0,2xM ⇒ nH2SO4 = 0,2x.0,125 = 0,025x (mol)

PT: \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}\)

⇒ 0,2 = x.0,075 + 0,025x ⇒ x = 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{HCl}}=2\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4}}=0,2.2=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(C_{M_{H_2SO_4\left(B\right)}}=\dfrac{0,025.2}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

embe
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
Hôm kia lúc 18:46

hà ngọc khải
Hôm qua lúc 9:50

$\rm n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)$ 

$\rm n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25(mol)$ 

Phương trình hóa học 

$\rm 2Fe +3Cl_2 \xrightarrow{to} 2FeCl_3$ 

Tỉ lệ $\rm \dfrac{0,1}{2}<\dfrac{0,25}{3}$ `->` $\rm Fe$ hết 

Theo phương trình hóa học 

$\rm n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,1(mol)$ 

`->` $\rm m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25(g)$ 

embe
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
Hôm kia lúc 17:55

Glucose

Tui hổng có tên =33
14 tháng 8 lúc 16:59

Glucose ạ

Nguyễn Vân Khánh
14 tháng 8 lúc 17:00

là Glucose ạ

Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 8 lúc 16:07

Tổng số hạt của nguyên tử là 21:

\(2P+N=21\Rightarrow N=21-P\)

Ta có: 

\(P\le N\le1,5P\\ \Leftrightarrow P\le21-P\le1,5P\\ \Leftrightarrow P=7\Rightarrow N=7\Rightarrow M_X=14\)

=> X là Nito

hà ngọc khải
Hôm qua lúc 9:53

Ta có $\rm \sum(hạt)=21$ 

`->` $\rm 2p+n=21$ 

`<=>` $\rm n=21-2p$ 

Áp dụng điều kiện bền 

`p<=n<=1,5p` 

`<=> p<=21-2p<=1,5p` 

`<=> 6<=p<=7` 

`@` Với `p=6` `->` `n=9` (loại) 

`@` Với `p=7` `->` `n=7` (chọn) 

Suy ra số proton `=7` 

Khánh Hưng
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 8 lúc 12:40

Ẩn danh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 8 lúc 22:38

Ta có: \(n_{hhk}=\dfrac{69,412}{24,79}=2,8\left(mol\right)\) = nNO2 + nCO2

56nFe + 12nC = 11,6 (1)

BT e, có: 3nFe + 4nC = nNO2 (2)

BTNT: nCO2 = nC

⇒ nNO2 + nC = 2,8 (3) 

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_C=0,5\left(mol\right)\\n_{NO_2}=2,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_C=0,5.12=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Hoàng trọng gia hiếu
Xem chi tiết
Ng Ngọc
13 tháng 8 lúc 21:09

`#\text{nn}`

`1.`

`a)`

V của SO2:

\(\text{V}_{\text{SO}_2}=\text{n}_{\text{SO}_2}\cdot24,79=0,1\cdot24,79=2,479\left(\text{l}\right)\)

Vậy, `0,1` mol SO2 có V là `2,479` l

`b)`

n của CO2:

\(\text{n}_{\text{CO}_2}=\dfrac{\text{V}_{\text{CO}_2}}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(\text{mol}\right)\)

Vậy, có `0,2` mol CO2 với V là `4,958` l

`2.`

`a)`

M của BaCO3:

\(\text{M}_{\text{BaCO}_3}=137+12+16\cdot3=197\) (amu)

`b)`

m của BaCO3:

\(\text{m}_{\text{BaCO}_3}=\text{n}_{\text{BaCO}_3}\cdot\text{M}_{\text{BaCO}_3}=49,25\left(\text{g}\right).\)

hà ngọc khải
Hôm qua lúc 9:55

Bài `1` 

`a)` $\rm V_{SO_2}=0,1.24,79=2,479(l)$ 

`b)` $\rm n_{CO_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2(mol)$ 

Bài `2` 

$\rm M_{BaCO_3}=137+12+16.3=197(amu)$ 

$\rm m_{BaCO_3}=0,25.197=49,25(g)$ 

Hoàng trọng gia hiếu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
13 tháng 8 lúc 21:22

TĐ. Rinnnn   (10A3)
13 tháng 8 lúc 20:44

Bài 1:

a) \(V_{Co2} = 0,1 . 24,79 = 2,479 ( lít)\)

b) \(no_{2} = \dfrac{4,958}{24,79} = 0,2 ( mol)\)

TĐ. Rinnnn   (10A3)
13 tháng 8 lúc 20:49

Bài 2:

a) Khối lượng phân tử của calcium carbonate:

40 + 12 + 16 × 3 = 100 (amu).

b) Khối lượng của 0,2 mol calcium carbonate là:

Áp dụng công thức:

\(M = \dfrac{m}{n} = M . n = 100 . 0,25 = 25 ( gam)\)