Chọn A
Nhớ tọa độ trung điểm tương ứng cộng lại chia 2. Còn nếu trọng tâm tam giác tương ứng cộng lại chia 3
Chọn A
Nhớ tọa độ trung điểm tương ứng cộng lại chia 2. Còn nếu trọng tâm tam giác tương ứng cộng lại chia 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1)Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. (-1;1;2)
B. (2;4;-2)
C. (-2;-4;2)
D. (-2;2;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;2;1), B(-2;1;3), C(2;-1;3), D(0;3;1). Mặt phẳng (P):ax+by+cz-10=0 đi qua hai điểm A, B và cách đều hai điểm C, D và hai điểm C, D nằm khác phía so với mặt phẳng (P). Tính S=a+b+c.
A. S=7.
B. S=15.
C. S=6.
D. S=13.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;2;1), B(–2;1;3), C(2;–1;1), D(0;3;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A, B sao cho C, D nằm về hai phía khác nhau của (P) đồng thời C, D cách đều (P)
A. (P) : 2x + 3z – 5 = 0
B. P) : 4x + 2y + 7z – 15 = 0
C. (P) : 3y + z – 1 = 0
D. (P) : x – y + z – 5 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A ( 1 ; 2 ; 1 ) , B ( – 2 ; 1 ; 3 ) , C ( 2 ; – 1 ; 1 ) , D ( 0 ; 3 ; 1 ) . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A, B sao cho C, D nằm về hai phía khác nhau của (P) đồng thời C, D cách đều (P)
A. ( P ) : 2 x + 3 z – 5 = 0
B. ( P ) : 4 x + 2 y + 7 z – 15 = 0
C. ( P ) : 3 y + z – 1 = 0
D. ( P ) : x – y + z – 5 = 0
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;2;1),B(-2;1;3),C(2;-1;3),D(0;3;1). Mặt phẳng (P):ax+by+cz-20=0 đi qua hai điểm A,B và cách đều hai điểm C,D và hai điểm C,D nằm về cùng một phía so với mặt phẳng (P). Tính S=a+b+c.
A. S = 7
B. S = 15
C. S = 6
D. S = 13
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1;2;2), B(3;1;0); C(-1;2;0). Tìm tọa độ điểm D biết ABCD là hình bình hành.
A.(3;-3;-2)
B.(3;-3;2)
C.(-3;3;2)
D. (3;3;-2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(1;0;2), B(-2;1;3), C(3;2;4), D(6;9;-5). Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là
A. (2;3;1).
B. (2;3;-1).
C. (-2;3;1).
D. (2;-3;1).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 5 ; 1 ; - 1 , B 14 ; - 3 ; 3 và đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương = 1 ; 2 ; 2 . Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A,B lên ∆ . Mặt cầu qua hai điểm C, D có diện tích nhỏ nhất là
A. 44 π
B. 6 π
C. 9 π
D. 36 π
Trong không gian tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ với các điểm A(-1;1;2), B(-3;2;1), D(0;-1;2) và A(2;1;2). Tìm tọa độ đỉnh C’