Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(1;0;2); B(-2;1;3); C(3;2;4); D(6;9;-5). Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD
A. (2;3;1)
B. (-2;3;1)
C. (2;3;-1)
D. (2;-3;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A 1 ; 0 ; 2 , B − 2 ; 1 ; 3 , C 3 ; 2 ; 4 , D 6 ; 9 ; − 5 . Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD?
A. 2 ; 3 ; − 1
B. 2 ; − 3 ; 1
C. 2 ; 3 ; 1
D. − 2 ; 3 ; 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A ( 1 ; − 1 ; 0 ) , B ( 2 ; 3 ; 1 ) , C ( 3 ; 1 ; − 4 ) . Tọa độ tâm G của tam giác ABC là
A. G(6;3;-3)
B. G(4;2;-2)
C. G(-2;-1;1)
D. G(2;1;-1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác A B C c ó A ( 1 ; − 2 ; 3 ) , B ( − 1 ; 0 ; 2 ) v à G ( 1 ; − 3 ; 2 ) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C
A. C ( 3 ; − 7 ; 1 )
B. C ( 2 ; − 4 ; − 1 )
C. C ( 1 ; − 1 ; − 3 )
D. C ( 3 ; 2 ; 1 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;-2;3); B(-1;0;2) và G(1;-3;2) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C.
A. C(3;2;1)
B. C(2;-4;-1)
C. C(1;-1;-3)
D. C(3;-7;1)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A, B, C,D. Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ là:
A. (3/2;-3/2;3/2)
B. (3/2;3/2;3/2)
C. (-3/2;3/2;3/2)
D. (3/2;3/2;-3/2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;0), B(2;2;2), C(-2;3;1) và đường thẳng d : x - 1 2 = y + 2 - 1 = z - 3 2 . Tìm điểm M thuộc d để thể tích V của tứ diện MABC bằng 3.
A. M 1 - 15 2 ; 9 4 ; - 11 2 , M 2 - 3 2 ; - 3 4 ; 1 2
B. M 1 - 3 5 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 - 15 2 ; 9 4 ; 11 2
C. M 1 3 2 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 15 2 ; 9 4 ; 11 2
D. M 1 3 5 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 15 2 ; 9 4 ; 11 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A ( a ; 1 ; − 2 ) , B ( 1 ; 0 ; − 1 ) , C ( 2 ; − 1 ; 3 ) , D ( 1 ; 0 ; 2 ) . Biết thể tích của tứ diện ABCD bằng 1 và điểm A có hoành dương. Khi đó giá trị a bằng
A. a = 1
B. a = 3
C. a = 2
D. = 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn vectơ a → = 2 ; 3 ; 1 , b → = 5 ; 7 ; 0 , c → = 3 ; - 2 ; 4 , d → = 4 ; 12 ; - 3 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. d → = a → + b → + c →
B. a → , b → , c → là ba vecto không đồng phẳng
C. a → + b → = d → + c →
D. 2 a → + 3 b → = d → - 2 c →