Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hà Thảo Vy

Tính tích phân: \(I=\int\limits^1_0x^2\left(1+x\sqrt{1-x^2}\right)dx\)

Help me!!!khocroi

Akai Haruma
10 tháng 2 2017 lúc 22:50

Thề là bài của bạn Kirito làm mình không hiểu gì hết. Đáp án cuối cùng của bạn cũng sai nốt, tính tích phân thì ra giá trị cụ thể chứ làm gì còn $c$

Lời giải:

Ta có \(I=\underbrace{\int ^{1}_{0}x^2dx}_{A}+\underbrace{\int ^{1}_{0}x^3\sqrt{1-x^2}dx}_{B}\)

Xét \(A=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^3}{3}=\frac{1}{3}\)

Xét \(B=\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}x^2\sqrt{1-x^2}d(x^2)\)

Đặt \(\sqrt{1-x^2}=t\Rightarrow x^2=1-t^2\). Khi đó

\(B=-\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}(1-t^2)td(1-t^2)=\int ^{1}_{0}t^2(1-t^2)dt=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{t^3}{3}-\frac{t^5}{5} \right )=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow I=A+B=\frac{7}{15}\)

Kirito
10 tháng 2 2017 lúc 17:58

Chắc bạn học lớp 12 nhỉ???hihi

Đ/A:

\(I=\int\limits^1_0x^2\left(1+x\sqrt{1-x^2}\right)dx=\int\limits^1_0x^2dx+\int\limits^1_0x^3\sqrt{1-x^2}dx\)

\(I_1=\int\limits^1_0x^2dx=\frac{x^3}{3}\)|\(_0^1=\frac{1}{3}\)

\(I_2=\int\limits^1_0x^3\sqrt{1-x^2}dx\)

Đặt \(t=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow x^2=1-t^2\Rightarrow xdx\Rightarrow tdt\)

Đổi cận: \(x=0\Rightarrow t=1;x=1\Rightarrow t=0\)

\(\Rightarrow I_2=-\int\limits^1_0\left(1-t^2\right)t^2dt=\int\limits^1_0\left(t^2-t^4\right)dt=\left(\frac{t^3}{3}-\frac{t^5}{5}\right)\)|\(_0^1=\frac{2}{15}\)

Vậy \(I=I_1+I_2=\frac{7}{5}\)

Đặt \(u=x\Rightarrow du=dx;dv=c^{2x}\) chọn \(v=\frac{1}{2}c^{2x}\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0xc^{2x}dx=\frac{x}{2}c^{2x}\)|\(_0^1-\frac{1}{2}\int\limits^1_0c^{2x}dx=\frac{c^2}{2}-\frac{1}{4}c^{2x}\)|\(_0^1=\frac{c^2+1}{4}\)

Vậy \(I=\frac{3c^2+7}{2}\)

kanekigoul2004
28 tháng 2 2017 lúc 15:50

Xét nguyên hàm sau I=∫√x2+1dxI=∫x2+1dx

Đặt {u=√x2+1dv=dx⇒{du=xdx√x2+1v=x{u=x2+1dv=dx⇒{du=xdxx2+1v=x

⇒I=x√x2+1−∫x2dx√x2+1=x√x2+1−∫√x2+1+∫dx√x2+1⇒I=xx2+1−∫x2dxx2+1=xx2+1−∫x2+1+∫dxx2+1

⇒2U=x√x2+1+∫dx√x2+1⇒2U=xx2+1+∫dxx2+1

Xét J=∫dx√x2+1J=∫dxx2+1

Đây là nguyên hàm cơ bản nên ta có J=∫dx√x2+1=ln(x+√x2+1)J=∫dxx2+1=ln⁡(x+x2+1)

Từ đó ta có I=x2√x2+1+12ln(x+√x2+1)+CI=x2x2+1+12ln⁡(x+x2+1)+C

Phan Thị Thu Hương
12 tháng 3 2022 lúc 9:47

no


Các câu hỏi tương tự
Đặng Hồ Uyên Thục
Xem chi tiết
Tran Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Lê An Bình
Xem chi tiết
Phan Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lê Thế Luân
Xem chi tiết
Lê Đỗ Bảo Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Diễm Khanh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết