Đáp án C
Giao điểm của đồ thị hàm số số với trục hoành là A(-2;0).
Ta có y ' = 3 x − 1 2 ⇒ k = y ' − 2 = 1 3
Đáp án C
Giao điểm của đồ thị hàm số số với trục hoành là A(-2;0).
Ta có y ' = 3 x − 1 2 ⇒ k = y ' − 2 = 1 3
Đồ thị hàm số y = ax + b x − 1 cắt trục tung tại điểm A 0 ; − 1 , tiếp tuyến của đồ thị tại điểm A có hệ số góc k = - 3 . Giá trị của a và b là
A. a = 2 ; b = 2
B. a = 1 ; b = 1
C. a = 2 ; b = 1
D. a = 1 ; b = 2
Đồ thị hàm số y = ax + b x − 1 cắt trục tung tại điểm A(0;−1), tiếp tuyến của đồ thị tại điểm A có hệ số góc k = - 3 . Giá trị của của thức P=a+b là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đồ thị hàm số y = a x + b x - 1 cắt trục Oy tại điểm M(0;-1), tiếp tuyến của đồ thị tại M có hệ số góc k = -3. Các giá trị của a, b là
A. a = 1; b = 1
B. a = 2; b = 1
C. a = 1; b = 2
D. a = 2; b = 2
Cho hàm số y = a x + b x − 1 có đồ thị cắt trục tung tại A 0 ; − 1 tiếp tuyến tại A của đồ thị hàm số đã cho có hệ số góc k = − 3. Các giá trị của a, b là:
A. a = 1 ; b = 1
B. a = 2 ; b = 1
C. a = 1 ; b = 2
D. a = 2 ; b = 2
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + 9x + 3 có đồ thị (C). Tìm giá trị thực của tham số k để tồn tại hai tiếp tuyến phân biệt với đồ thị (C) có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó với (C) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho OB = 2018OA
A. 6054
B. 6024
C. 6012
D. 6042
Cho hàm số y = x 3 - 2 x + 1 có đồ thị (C). Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng
A. -5
B. 10
C. 25
D. 1
Cho hàm số y = x 3 - 2 x + 1 có đồ thị (C). Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng
A. k = 25
B. k = -5
C. k = 10
D. k = 1
Cho hàm số f x = x 4 - 4 x 2 + 6 x + 1 Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số f’(x) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. k = -4
B. k = -8
C. k = 4
D. k = 20
Tiếp tuyến Δ của đồ thị hàm số y = 3 x − 2 x + 2 tại điểm có hoành độ x 0 = − 3 . Khi đó Δ có hệ số góc k là
A. k = 9
B. k = 10
C. k = 11
D. k = 8