Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ một độ cao s 1 và 9 s 1 . Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v 1 . Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v 2 của vật thứ hai là:
A. 2 v 1
B. 3 v 1
C. 4 v 1
D. 9 v 1
Hai vật có khối lượng m1 > m2 được thả rơi tự do cùng một độ cao và cùng một thời đểm. Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Chọn phát biểu đúng:
A. Vật tốc chạm đất v1 > v2.
B. Không có cơ sở kết luận.
C. Vận tốc chạm đất v1 < v2.
D. Vận tốc chạm đất v1 = v2.
Một vật thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi nửa quãng đường đầu dài hơn thời gian vật rơi nửa quãng đường sau là 3 giây. Tính h, thời gian và v trước khi chạm đất
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi cùa vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các đọ cao h 1 h 2 nhận giá trị nào sau đây?
A. 2
B. 0,5
C. 4
D. 1.
Câu nào đúng?
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = 2 h g
C. v = 2 g h
D. v = g h
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng 1 độ cao so với mặt đất.
- Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi t1
- Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi t2
- Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thòi gian rơi t3
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
A.
B.
C.
D.
Hai vật dao động điều hòa. Ở thời điểm t gọi v 1 , v 2 là vận tốc lần lượt của vật thứ nhất và vật thứ hai. Khi vận tốc của vật thứ nhất là v 1 = 1,5m/s thì gia tốc của vật thứ hai là a 2 = 3 m/ s 2 . Biết 18 v 1 2 - 9 v 2 2 = 14,5 m / s 2 . Độ lớn gia tốc của vật thứ nhất tại thời điểm trên là:
A. a 1 = 1 , 7 m / s 2
B. a 1 = 4 m / s 2
C. a 1 = 3 m / s 2
D. a 1 = 2 m / s 2
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao so với mặt đất
- Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi t 1
- Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi t 2
- Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thời gian rơi t 3
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
A. t 1 = t 2 = t 3
B. t 1 = t 2 < t 3
C. t 3 = t 2 < t 1
D. t 1 < t 2 < t 3
Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 50 m / s , g = 10 m / s 2 . Độ cao của vật sau khi đi được 3s là
A. 45 m.
B. 80 m.
C. 100 m.
D. 125 m.