Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ một độ cao s 1 và 9 s 1 . Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v 1 . Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v 2 của vật thứ hai là:
A. 2 v 1
B. 3 v 1
C. 4 v 1
D. 9 v 1
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ một độ cao s 1 và 9 s 1 . Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v 1 . Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v 2 của vật thứ hai là
A. 2 v 1 .
B. 3 v 1
C. 4 v 1
D. 9 v 1
Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v 0 . Bỏ qua cản của không khí. Thời gian rơi của vật là
A. t = h 2 g
B. t = h g
C. t = 2 h g
D. t = v 0 g
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy C đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy C thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy C số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35
B. 1,56
C. 1,85
D. 1,92
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do 1 nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB) có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi, đồng thời hiểu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,74dB
B. 4,12dB
C. 4,55dB
D. 3,41dB
Một vật thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi nửa quãng đường đầu dài hơn thời gian vật rơi nửa quãng đường sau là 3 giây. Tính h, thời gian và v trước khi chạm đất
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35.
B. 1,56.
C. 1,85.
D. 1,92.
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng 1 độ cao so với mặt đất.
- Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi t1
- Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi t2
- Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thòi gian rơi t3
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
A.
B.
C.
D.
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao so với mặt đất
- Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi t 1
- Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi t 2
- Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thời gian rơi t 3
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
A. t 1 = t 2 = t 3
B. t 1 = t 2 < t 3
C. t 3 = t 2 < t 1
D. t 1 < t 2 < t 3