Gọi a(cm) là chiều rộng của hình chữ nhật(điều kiện: 0<a≤40)
Chiều dài của hình chữ nhật sau khi giảm đi 10cm là:
40-10=30(cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi tăng thêm 5cm là:
a+5(cm)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
40a(cm2)
Vì sau khi giảm chiều dài đi 10cm và tăng chiều rộng thêm 5cm thì diện tích hình chữ nhật đó tăng thêm 2cm2 nên ta có phương trình:
\(30\left(a+5\right)=40a+2\)
\(\Leftrightarrow30a+150-40a-2=0\)
\(\Leftrightarrow-10a+148=0\)
\(\Leftrightarrow-10a=-148\)
hay \(a=14,8\)(thỏa mãn)
Vậy: chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 14,8cm
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là:
\(14.8\cdot40=592\left(cm^2\right)\)
Vậy: diện tích ban đầu của hình chữ nhật là 592cm2