1) \(\sin30^0< \sin69^0\)
2) \(\cos81^0< \cos40^0\)
1) \(\sin30^0< \sin69^0\)
2) \(\cos81^0< \cos40^0\)
Không dùng bảng số và máy tính, so sánh
1, sin 30 và sin 69
b, cos 81 và cos 40
Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh:
a, sin 40 0 và sin 70 0
b, cos 80 0 và cos 50 0
c, sin 25 0 và tan 25 0
d, cos 35 0 và cot 35 0
Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh:
a, sin 20 0 và sin 70 0
b, cos 60 0 và cos 70 0
c, tan 73 0 20 ' và tan 45 0
d, cot 20 0 và cot 37 0 40 '
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần (không dùng bảng số và máy tính)
sin 18° , cos 56° , sin 79°, cos 47°
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh: sin 38 ° và cos 38 °
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh: sin 50 ° và cos 50 °
Hãy tính các tỉ số lượng giác sau( Lưu ý: không được dùng bảng lượng giác và máy tính; trình bày ra)
a) tan 15 độ; sin 15 độ
b) sin 22 độ 30 phút ; tan 22 độ 30 phút
c) cos 36 độ
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh: cos 40 ° và cos 75 °
AB = 6cm, b) AB = 10cm, c) BC = 20cm, d) BC = 82cm, e) BC = 32cm, AC = 20cm f) AB = 18cm, AC = 21cm Bài 4. Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 650; cos 750; sin 700; cos 180; sin 790 Bài 5. Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ các đường cao AH và BK. Biết AB= 10cm, BC = 12cm. a) Tính độ dài của đoạn thẳng AH, tính diện tích tam giác ABC. b) Tính số đo góc ở đáy của tam giác cân ABC.