Chọn B.
Đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm
Vậy ta chỉ có một giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn điều kiện đề bài là m=1
Chọn B.
Đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm
Vậy ta chỉ có một giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn điều kiện đề bài là m=1
Cho hàm số y=x4-2(m+3)x2+m+5 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để (C) tiếp xúc với trục hoành
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu giá trị của tham số m ϵ (-3 ;5) để đồ thị hàm số y = x 4 + m - 5 x 2 - m + 4 - 2 m tiếp xúc với trục hoành ?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 - m - 3 ) x - m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho hàm số y = x 3 - 2 m x 2 + m 2 x + 1 - m có đồ thị (Cm). Tìm giá trị nguyên của m để (Cm) tiếp xúc với trục hoành
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để trên đồ thị hàm số (Cm): y=1/3 x3+ mx2+(2m-3)m+2019 có hai điểm nằm về hai phía của trục tung mà tiếp tuyến của (Cm) tại hai điểm đó cùng vuông góc với đường thẳng (d): x+2y+6=0?
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
A. 30
B. 31
C. 32
D. Vô số.
Để đồ thị hàm số ( C ) : y = x 3 - 2 x 2 + ( 1 - m ) x + m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x 1 , x 2 , x 3 sao cho x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 < 4 thì giá trị của m là:
A. m < 1
B. m > 1 m < - 1 4
C. - 1 4 < m < 1
D. - 1 4 < m < 1 m ≠ 0
Cho hàm số y = x 3 + mx 2 - x + m (Cm). Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số (Cm) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng
A. 0.
B. 3
C. 1
D. 2
Giá trị của m để đồ thị của hàm số y = 2 x 3 − 3 m + 3 x 2 + 18 m x − 8 tiếp xúc với trục hoành?
A.m=6
B. m=4
C.m=5
D.m=7