Cho hàm số y=x4-2(m+3)x2+m+5 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để (C) tiếp xúc với trục hoành
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = 2 x 3 - 3 ( m + 3 ) x 2 + 18 m x - 8 Tiếp xúc với trục hoành
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Để đồ thị hàm số ( C ) : y = x 3 - 2 x 2 + ( 1 - m ) x + m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x 1 , x 2 , x 3 sao cho x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 < 4 thì giá trị của m là:
A. m < 1
B. m > 1 m < - 1 4
C. - 1 4 < m < 1
D. - 1 4 < m < 1 m ≠ 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 - m - 3 ) x - m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đặt (S) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = 4 - x 2 , trục hoành và đường thẳng x = - 2 , x = m - 2 < m < 2 . Tìm giá trị của tham số m để S = 25 3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho hàm số y = f x = x 4 - 2 m 2 + 6 - 2 m có đồ thị C m với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho hàm số y = − x 3 + 2 m + 1 x 2 − 3 m 2 − 1 x + 2 có đồ thị C m . Gọi M là điểm thuộc đồ thị có hoành độ x M = 1. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho tiếp tuyến của C m tại điểm M song song với đường thẳng y = − 3 x + 4.
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Tìm số giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = - x 4 + 2 m + 2 x 2 - m - 4 không có điểm chung với trục hoành.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tính: tổng S tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số f ( x ) = x 3 - 3 m x 2 + 3 m x + m 2 - 2 m 3 tiếp xúc với trục hoành.
A. S = 1
B. S = 0
C. S = 2 3
D. S = 4 3