Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cíu iem

GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU:
undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 8:48

e: \(\Leftrightarrow x^3-4x^2+4x-2x^2+2x-x^3+6x^2-6x+2022=0\)

=>0x+2022=0(vô lý)

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 9:11

d)⇔\(\dfrac{4\left(x+1\right)+9\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{2.\left[2x+3\left(x+1\right)\right]+7+12x}{12}\)

\(4\left(x+1\right)+9\left(2x+1\right)=2.\left[2x+3\left(x+1\right)\right]+7+12x\)

⇔4x+4+18x+9=4x+6x+6+7+12x

⇔22x+13=22x+13

⇔0=0 (đúng)

Vậy tập nghiệm của phương trình: S=R

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 9:30

f) Cộng 2 vào các vế của mỗi phương trình:

\(\dfrac{x+1}{2021}+1+\dfrac{x}{2022}+1=\dfrac{x-1}{2023}+1+\dfrac{x-2}{2024}+1\)

\(\dfrac{x+2022}{2021}+\dfrac{x+2022}{2022}=\dfrac{x+2022}{2023}+\dfrac{x+2022}{2024}\)

\(\dfrac{x+2022}{2021}+\dfrac{x+2022}{2022}-\dfrac{x+2022}{2023}-\dfrac{x+2022}{2024}=0\)

⇔(x+2022)(\(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\))=0

Vì \(\dfrac{1}{2021}>\dfrac{1}{2023}\);\(\dfrac{1}{2022}>\dfrac{1}{2024}\)=>\(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\)>0

Nên phương trình đã cho tương đương:

x+2022=0

⇔x=-2022

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2022

 


Các câu hỏi tương tự
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Xin chào
Xem chi tiết
Xin chào
Xem chi tiết
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Hoàng an
Xem chi tiết
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Phạm Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Yến
Xem chi tiết