a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}=90^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔEAC vuông tại A và ΔEBD vuông tại B có
\(\widehat{AEC}\) chung
Do đó: ΔEAC~ΔEBD
=>\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{EC}{ED}\)
=>\(EA\cdot ED=EB\cdot EC\)
c: Gọi Ex là tiếp tuyến tại E của (O)
=>EF\(\perp\)EF tại E
Xét (O) có
\(\widehat{xED}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ex và dây cung ED
\(\widehat{ECD}\) là góc nội tiếp chắn cung ED
Do đó: \(\widehat{xED}=\widehat{ECD}\)
mà \(\widehat{ECD}=\widehat{EAB}\left(=180^0-\widehat{BAD}\right)\)
nên \(\widehat{xED}=\widehat{EAB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Ex//BA
ta có: Ex//BA
Ex\(\perp\)EF
Do đó: BA\(\perp\)EF
d: Xét (O) có
ΔECF nội tiếp
EF là đường kính
Do đó: ΔECF vuông tại C
=>FC\(\perp\)EC
mà DH\(\perp\)EC
nên DH//CF
Xét (O) có
ΔEDF nội tiếp
EF là đường kính
Do đó: ΔEDF vuông tại D
=>ED\(\perp\)DF
mà ED\(\perp\)CH
nên CH//DF
Xét tứ giác CHDF có
CH//DF
CF//DH
Do đó: CHDF là hình bình hành
=>CD cắt HF tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của CD
nên I là trung điểm của HF
=>H,I,F thẳng hàng
a,Xét tứ giác ABCD có:
\(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}(=90^o)\)
\(\Rightarrow \)ABCD nội tiếp
b,Xét \(\bigtriangleup EBD\) và \(\bigtriangleup EAC\) có:
\(\widehat{CED}\): chung
\(\widehat{EBD}=\widehat{EAC}(=90^o)\)
\(\Rightarrow \)\(\bigtriangleup EBD = \bigtriangleup EAC(g-g)\)
\(\Rightarrow \)\(\frac{EB}{ED}=\frac{EA}{EC}\)
\(\Rightarrow \)\(EB.EC=EA.ED\)
c,\(\Rightarrow \)\(\frac{EB}{EA}=\frac{ED}{EC}\)
Xét \(\bigtriangleup EBA\) và \(\bigtriangleup EDC\) có:
\(\frac{EB}{EA}=\frac{ED}{EC}\)
\(\widehat{CED}\): chung
\(\Rightarrow \)\(\bigtriangleup EBA = \bigtriangleup EDC(c-g-c)\)
Ta có:\(\widehat{FED}=\widehat{FCD}(=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{ED})\)
Mà \(\widehat{EAB} =\widehat{ECD}(\bigtriangleup EBD = \bigtriangleup EAC)\)
\(\Rightarrow \)\(\widehat{FED}+\widehat{EAB}=\widehat{FCD}+\widehat{ECD}=\widehat{ECF}\)
Vì \(\widehat{ECF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow \) \(\widehat{ECF}=90^o\)
\(\Rightarrow \)\(\widehat{FED}+\widehat{EAB}=90^o\)
\(\Rightarrow \)\(EF\perp AB\)
d,Ta có: \(\widehat{FDE}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn\(\Rightarrow \widehat{FDE}=90^o\)
\(\Rightarrow FD \perp ED\)
Mà \(CA\) là đường cao \(\Rightarrow\) \(CA \perp ED\)
\(\Rightarrow FD // CA\) Hay \(FD // CH\)
Lại có: \(\widehat{ECF}=90^o\)
\(\Rightarrow\)\(EC \perp CF\)
Mà