a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A (A <90°). Gọi M. N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Tính MN biết BC =7cm.
b) Chứng minh rằng tử giác MNCB là hình thang cân.
c) Kẻ MI vuông góc với BN tại I, (I thuộc BN) và CK vuông góc với BN tại K (K thuộc BN). Chứng minh rằng : CK=2MI.
d) Kẻ BD vuông góc với MC tại D (D thuộc MC). CMR: DK // BC
Cho tam giác ABC cân tại A (A <90°). Gọi M. N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Tinh MN biết BC =7cm. b) Chứng minh rằng tử giác MNCB là hình thang cân. c) Kẻ MI vuông góc với BN tại I, (I thuộc BN) và CK vuông góc với BN tại K (K thuộc BN). Chứng minh rằng : CK=2MI. d) Kẻ BD vuông góc với MC tại D (D thuộc MC). Chứng minh rằng DK // BC,
Cho ABC cân tại A . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Cho BC cm 6 . Tính độ đài MN.
b) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
c) Gọi H là trung điểm BC, Q là trung điểm BH , P là giao điểm của AH và MN. Chứng minh tứ giác QMPH là hình chữ nhật.
Cho ABC cân tại A . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Cho BC cm 6 . Tính độ đài MN.
b) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
c) Gọi H là trung điểm BC, Q là trung điểm BH , P là giao điểm của AH và MN. Chứng minh tứ giác QMPH là hình chữ nhật.
Cho tam giác ABC vuông ở A. Kẻ AH⊥BC. Gọi P, Q là điểm đối xứng của H qua AB và AC. Chứng minh P và Q đối xứng qua A a) Cho HP cắt AB tại I, HQ cắt AC tại K. Gọi m, N là trung điểm của BH và CH. C/m tứ giác MNKI là hình thang vuông b) Với điều kiện nào của ABC thì tứ giác MNKI là hình chữ nhật c) Chứng minh MI+NK không đổi khi BC cố định còn A di động sao cho ABC vuông ở A
Cho tam giác ABC cân tại A có A =70 độ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a/ Tính số đo của cạnh BC, biết MN = 8cm. b/ Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân. c/ Tính số đo các góc của hình thang cân MNCB
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, đường cao AD. Kẻ DN // AB (N thuộc AC), DM //AC (M thuộc AB). Gọi O là giao điểm của AD và MN. E, I, K lần lượt là trung điểm của BC, BD, DC.
a. AD = MN
b. AE vuông góc với MN
c. Tứ giác MNKI là hình thang vuông
Cho tam giác ABC cân tại A (BC<AB). Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD
a. Chứng minh: tứ giác MNCB là hình thang cân
b. Cho góc B=45. Tìm các góc còn lại của hình thang MNCB
c. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của MN,NC. Tính độ dài PQ biết BC=4cm
d. Trong tam giác ABC dựng đường cao CI. Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh: MNHI là hình thang cân
Chỉ cần làm hộ mình câu c và câu d thôi. CẢM ƠN
cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC.Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.kẻ AQ vuông góc BC(Q thuộc BC)
a)Biết BC=20cm,tính MN và chứng minh tứ giác MNPB là hình bình hành
b)Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thang cân