Cho \(S=\left\{1,2,...,n\right\}\), \(A_i\subset S\), \(i=\overline{1,k}\) thỏa mãn các điều kiện sau:
i) \(\left|A_i\right|\ge\dfrac{n}{2},\forall i=\overline{1,k}\)
ii) \(\left|A_i\cap A_j\right|\le\dfrac{n}{4},\forall i\ne j;i,j=\overline{1,k}\)
Chứng minh rằng \(\left|A_1\cup A_2\cup...\cup A_k\right|\ge\dfrac{kn}{k+1}\)
Cho f(x) là hàm đa thức thỏa \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{f\left(x\right)+1}{x-2}=a\left(a\in R\right)\) và tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{f\left(x\right)+2x+1}-x}{x^2-4}=T\left(T\in R\right).\) Tìm T theo a.
Cho ba số phân biệt a,b,c \(\in\) R. Chứng minh rằng phương trình:
\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt
Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+1\) có các hệ số không âm. CMR nếu \(P\left(x\right)\) có \(n\) nghiệm thực thì \(P\left(2\right)\ge3^n\)
Cho đa thức \(P\left(x\right)\inℝ\left[x\right]\) bậc \(n\) có \(n\) nghiệm thực phân biệt. Hỏi \(P\left(x\right)\) có tối đa bao nhiêu hệ số bằng 0?
Tìm tất cả hàm số \(f:R\rightarrow R\) thoả mãn:
\(f\left(xf\left(y\right)-y\right)+f\left(xy-x\right)+f\left(x+y\right)=2xy,\forall x,y\in R\)
Em chỉ mới chứng minh được f là hàm lẻ ạ, mong mọi người giúp :'(
phân tích đa thức thành nhân tử
a) \(P=-3x^3+5x\)
b) \(Q=\left(2x-1\right)+\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\)
c) \(R=4-16x^2\)
d) \(S=36-4x^2\)
e) \(T=8x^3-1\)
f) \(Q=8-x^3\)
g) \(N=64-x^3\)
1) Cho \(P\left(x\right),Q\left(x\right)\inℤ\left[x\right]\). Giả sử với mọi số nguyên dương \(n\) thì \(P\left(n\right),Q\left(n\right)>0\) đồng thời tồn tại \(d\) nguyên dương sao cho \(gcd\left(P\left(n\right),Q\left(n\right)\right)\le d\) với mọi \(n\) nguyên dương. Biết \(2^{Q\left(n\right)}-1|3^{P\left(n\right)}-1\) với mọi \(n\) nguyên dương. Chứng minh rằng \(Q\left(x\right)\) là đa thức hằng.
2) Cho \(p\) là số nguyên tố sao cho \(q=2p+1\) cũng là số nguyên tố. Chứng minh rằng \(q\) có bội mà tổng các chữ số không quá 3.
Cho dãy (Un) thoả mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}U_1\in\left(0;1\right)\\U_{n+1}=U_n-U_n^2\end{matrix}\right.\) với \(n\ge1\)
Tính \(\lim\limits\left(U_n\right)\), \(\lim\limits\left(nU_n\right)\) và \(\lim\limits\dfrac{n\left(nU_n-2\right)}{\ln n}\)