Đáp án A
Ta có z = 0 + mi , m ∈ ℝ , vậy điểm biểu diễn z có tọa độ 0 ; m .
Đáp án A
Ta có z = 0 + mi , m ∈ ℝ , vậy điểm biểu diễn z có tọa độ 0 ; m .
Cho i là đơn vị ảo. Cho m ∈ ℝ . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn hình học số phức z = m i có tọa độ là
A. (0;mi)
B. (m;0)
C. (mi;0)
D. (0;m)
Cho số phức z có biểu diễn hình học là điểm M trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mô đun của số phức z bằng khoảng cách từ điểm M đến trục Ox.
B. Mô đun của số phức z bằng khoảng cách từ điểm M đến gốc tọa độ.
C. Mô đun của số phức z luôn là một số dương.
D. Mô đun của số phức z bằng khoảng cách từ điểm M đến trục Oy.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Kí hiệu z 0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + z + 1 = 0 . Tìm trên mặt phẳng tọa độ điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w=i/ z 0 ?
A. M(- 3 /2;1/2)
B. M(- 3 /2;-1/2)
C. M( 3 /2;1/2)
D. M(-1/2;- 3 /2)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2+ -4x-6y-12=0 Gọi M là điểm trên d: 2x-y+3=0 sao cho MI = 2R sao cho MI = 2R với I, R lần lượt là tâm và bán kính của (C). Tổng hoành độ các điểm M thỏa mãn là
A.1/4
B. 4/5
C. -1/5
D. -4/5
Kí hiệu z 1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 − z + 1 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ tìm điểm biểu diễn của số phức w = iz 1 − 3 2 .
A. 1 2 ; 3 2
B. 1 2 ; 0
C. 1 2 ; − 3 2
D. 0 ; 1 2
Gọi z 1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + 2 z + 5 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn z 1 có tọa độ là
A. 2 ; - 1
B. (-1;-2)
C. (1;-2)
D. - 2 ; - 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng Δ : x − 2 1 = y + 1 − 2 = z − 1 . Gọi I là giao điểm của ∆ và (P). Tìm điểm M thuộc (P) có hoành độ dương sao cho MI vuông góc với Δ v à M I = 4 14 .
A. M = ( 5 ; 9 ; − 11 )
B. M = ( 5 ; − 9 ; 11 )
C. M = ( − 5 ; 9 ; 11 )
D. M = ( 5 ; 9 ; 11 )