Kí hiệu z 0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + z + 1 = 0 . Tìm trên mặt phẳng tọa độ điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w=i/ z 0 ?
A. M(- 3 /2;1/2)
B. M(- 3 /2;-1/2)
C. M( 3 /2;1/2)
D. M(-1/2;- 3 /2)
Kí hiệu z 1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 4 z 2 − 16 z + 17 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w = 1 + 2 i z 1 − 3 2 i ?
A. M(3;2)
B. M(2;1)
C. M(-2;1)
D. M(3;-2)
Kí hiệu z 0 là nghiệm phức có phần thực âm và phần ảo dương của phương trình z 2 + 2 z + 10 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w = t 2017 z 0
A. M(3;-1)
B. M(3;1)
C. M(-3;1)
D. M(-3;-1)
Kí hiệu z 0 là nghiệm phức có phần thực âm và phần ảo dương của phương trình z 2 + 2 z + 10 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w = i 2017 z 0 ?
A. M(3;-1)
B. M(3;1)
C. M(-3;1)
D. M(-3;-1)
Cho số phức z thay đổi hoàn toàn thỏa mãn: z − i = z − 1 + 2 i . Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn: w = 2 − i z + 1 là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.
A. − x + 7 y + 9 = 0.
B. x + 7 y − 9 = 0.
C. x + 7 y + 9 = 0.
D. x − 7 y + 9 = 0.
Cho các số phức z thỏa mãn z - i = z - 1 + 2 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = ( 2 - i ) z + 1 trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x - 7 y - 9 = 0
B. x + 7 y - 9 = 0
C. x + 7 y + 9 = 0
D. x - 7 y + 9 = 0
Biết z 0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 + 4 z + 8 = 0 Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w = z 0 - 3 + 5 i ?
A. P(-4 ;-16)
B. M(-2 ;2)
C. N(16 ;4)
D. Q(16 ;-4)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là tập hợp điểm biểu diễn số phức w = ( 1 + 3 i ) z + 2 thỏa mãn | z - 1 | ≤ 2 . Tính diện tích của hình (H).
A. 8 π .
B. 12 π .
C. 16 π .
D. 4 π .
Xét các điểm số phức z thỏa mãn z ¯ + i z + 2 là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng:
A. 1.
B. 5 4
C. 5 2
D. 3 2