Đáp án D
Gọi bán kính đáy là r ⇒ độ dài đường sinh là: 2r.
Ta có: π r .2 r = 6 π a 2 ⇒ r = a 3
Chiều cao là: h = 2 r 2 − r 2 = r 3 = 3 a
Thể tích khối nón là: V = 1 3 π r 2 h = 1 3 π a 3 2 .3 a = 3 π a 3
Đáp án D
Gọi bán kính đáy là r ⇒ độ dài đường sinh là: 2r.
Ta có: π r .2 r = 6 π a 2 ⇒ r = a 3
Chiều cao là: h = 2 r 2 − r 2 = r 3 = 3 a
Thể tích khối nón là: V = 1 3 π r 2 h = 1 3 π a 3 2 .3 a = 3 π a 3
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4 π , thiết diện qua trục là hình vuông. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi hình trụ
A. V = 2 π
B. V = 6 π
C. V = 3 π
D. V = 5 π
Cho hình nón có thể tích bằng 12 π và diện tích xung quanh bằng 15. Tính bán kính đáy của hình nón biết bán kính là số nguyên dương.
A. 4
B. 3.
C. 6
D. 5
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60 0 , diện tích xung quanh bằng 6 π a 2 . Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 3 π a 3 2 4
B. V = π a 3 2 4
C. V = 3 π a 3
D. V = π a 3
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Khối nón có bán kính (N) đáy bằng và 3 diện tích xung quanh bằng 15p. Tính thể tích V của khối nón (N)
A. V = 36p
B. V = 60p
C. V = 20p
D. V =12p
Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x = 0 , x = π , y = 0 và y = − sin x . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức:
A. V = π ∫ 0 π sin x d x .
B. V = π ∫ 0 π sin 2 x d x .
C. V = π ∫ 0 π − sin x d x .
D. V = ∫ 0 π sin 2 x d x .
Cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a , góc ở đỉnh của hình nón bằng 60 ° . Thể tích V của khối nón đã cho là
A. V = πa 3 3
B. V = π 3 a 3
C. V = π a 3
D. π 3 a 3 3
Khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 π . Thể tích V của khối nón (N) là:
A. V = 12 π
B. V = 20 π
C. V = 36 π
D. V = 60 π
Cho hình nón tròn xoay có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 6 3 π . Góc ở đỉnh của hình nón đã cho bằng
A. 60 °
B. 150 °
C. 90 °
D. 120 °