Chọn D
Gọi N, K là trung điểm của BB', A'B'
Ta tính được
Áp dụng định lí hàm cosin ta suy ra
Cách 2. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với
Chọn D
Gọi N, K là trung điểm của BB', A'B'
Ta tính được
Áp dụng định lí hàm cosin ta suy ra
Cách 2. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (CSD) Tính cos φ
A. cos φ = 1 2
B. cos φ = 1 6
C. cos φ = 1 3
D. cos φ = 1 4
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ đáy là tam giác đều tâm O, C’O vuông góc với (ABC). Khoảng cách từ O tới đường thẳng CC’ bằng a. Góc tạo bởi mặt phẳng (AA’C’C) và mp(BB’C’C) bằng 120 o . Gọi góc giữa cạnh bên và đáy của lẳng trụ là φ thì.
A. tan φ = 2 4
B. cos φ = 3 4
C. si n φ = 1 3
D. c o t φ = 2 2
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của A' lên mp(ABC) là trung điểm của AB, góc giữa A'C và mp(ABC) là 60 độ. Tính cos của góc giữa (A'AC) và (ABC)
Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB=a, AC=2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=2a. Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC), (SBC). Tính cos φ bằng
A. 3 2 .
B. 1 2 .
C. 15 5 .
D. 3 5 .
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA = a 3 và vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. φ = 30 o
B. sin φ = 5 5
C. φ = 60 o
D. sin φ = 2 5 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a cạnh bên SA vuông góc mặt đáy và SA = a . Gọi φ là góc tạo bởi SB và mặt phẳng (ABCD). Xác định cot φ .
A. cot φ = 2
B. cot φ = 1 2
C. cot φ = 2 2
D. cot φ = 2 4
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC đều cạnh a . Gọi I là trung điểm AB , hình chiếu của điểm A' lên (ABC ) là trung điểm H của đoạn CI , góc giữa đường thẳng AA' và mặt phẳng (ABC ) bằng 45 độ. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau A A' và CI
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 3a. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) là điểm D thỏa mãn D C ⇀ = - 2 D B ⇀ . Góc giữa đường thẳng AC’ và mặt phẳng (A'B'C') bằng 45 0 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
A . 9 a 3 21 4
B . 3 a 3 21 4
C . 27 a 3 21 4
D . a 3 21 4
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ độ dài cạnh bên là 2a, dáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3 . Hình chiếu của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm I của BC. Khi đó cos(AA';B'C') là:
A . 1 2
B . 1 4
C . 2 2
D . 3 2